Bài 50. Mắt
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Quỳnh |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
MẮT
LỚP 11 BAN KHTN
Gv. Trần Ngọc Quỳnh
CHÀO MỪNG
Quý thầy cô giáo và các em học sinh
Câu 1: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ?
a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo.
KIỂM TRA BĂI CŨ:
Câu 2: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d. Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật lớn hơn vật thì
a. d > 2f
b. fd. d = f
c. d < f
BÀI MỚI
MẮT
1. Cấu tạo:
Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt :
- Giác mạc.
Thể thủy tinh có độ cong của các mặt có thể thay đổi được: tiêu cự f đổi.
Màng lưới (võng mạc): màn ảnh.
Trên màng lưới có điểm vàng, điểm mù M.
2. Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn:
+ Khoảng cách từ quang tâm O đến màng lưới: không đổi.
+ Mắt nhìn rõ vật : ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới.
+ Sự điều tiết của mắt:
Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (f đổi) để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
+ Điểm cực viễn: Cv
Điểm xa nhất mắt nhìn rõ mà không điều tiết. Dmin, fmax = OV.
Mắt bình thường: Cv ở vô cực.
+ Điểm cực cận : Cc
Điểm gần nhất mắt nhìn rõ mà phải điều tiết tối đa. Dmax.
OCc = Đ : khoảng cực cận.
+ Khoảng nhìn rõ của mắt:
Cc đến Cv.
3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt:
a. Góc trông vật
b. Năng suất phân ly:
Là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đoạn AB mắt còn phân biệt được A, B.
Mắt bình thường: 1’ = 3.10-4 rad.
4. Sự lưu ảnh của mắt:
Sau khi tắt ánh sáng kích thích trên màng lưới, mắt vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật trong 0,1s.
Ứng dụng:
điện ảnh.
MẮT
1. Cấu tạo.
2. Sự điều tiết – Cc, Cv .
3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt.
4. Sự lưu ảnh của mắt.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng.
A. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ.
D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
Câu 2: Điều kiện để mắt nhìn rõ chi tiết một vật khi quan sát là
a. Vật ở trong pham vi thấy rõ của mắt.
b. Góc trông vật không nhỏ hơn năng suất phân ly của mắt.
c. Vật không ở gần hơn Cc.
d. Cả a và b phải thỏa mãn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc trước bài : “Các tật của mắt và cách khắc phục”.
Làm các bài tập ở SGK.
Bài học kết thúc
Trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo .
LỚP 11 BAN KHTN
Gv. Trần Ngọc Quỳnh
CHÀO MỪNG
Quý thầy cô giáo và các em học sinh
Câu 1: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ?
a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo.
KIỂM TRA BĂI CŨ:
Câu 2: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d. Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật lớn hơn vật thì
a. d > 2f
b. f
c. d < f
BÀI MỚI
MẮT
1. Cấu tạo:
Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt :
- Giác mạc.
Thể thủy tinh có độ cong của các mặt có thể thay đổi được: tiêu cự f đổi.
Màng lưới (võng mạc): màn ảnh.
Trên màng lưới có điểm vàng, điểm mù M.
2. Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn:
+ Khoảng cách từ quang tâm O đến màng lưới: không đổi.
+ Mắt nhìn rõ vật : ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới.
+ Sự điều tiết của mắt:
Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (f đổi) để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
+ Điểm cực viễn: Cv
Điểm xa nhất mắt nhìn rõ mà không điều tiết. Dmin, fmax = OV.
Mắt bình thường: Cv ở vô cực.
+ Điểm cực cận : Cc
Điểm gần nhất mắt nhìn rõ mà phải điều tiết tối đa. Dmax.
OCc = Đ : khoảng cực cận.
+ Khoảng nhìn rõ của mắt:
Cc đến Cv.
3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt:
a. Góc trông vật
b. Năng suất phân ly:
Là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đoạn AB mắt còn phân biệt được A, B.
Mắt bình thường: 1’ = 3.10-4 rad.
4. Sự lưu ảnh của mắt:
Sau khi tắt ánh sáng kích thích trên màng lưới, mắt vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật trong 0,1s.
Ứng dụng:
điện ảnh.
MẮT
1. Cấu tạo.
2. Sự điều tiết – Cc, Cv .
3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt.
4. Sự lưu ảnh của mắt.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng.
A. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ.
D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
Câu 2: Điều kiện để mắt nhìn rõ chi tiết một vật khi quan sát là
a. Vật ở trong pham vi thấy rõ của mắt.
b. Góc trông vật không nhỏ hơn năng suất phân ly của mắt.
c. Vật không ở gần hơn Cc.
d. Cả a và b phải thỏa mãn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc trước bài : “Các tật của mắt và cách khắc phục”.
Làm các bài tập ở SGK.
Bài học kết thúc
Trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)