Bài 50. Mắt
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tuân |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô!!!
Have a nice day!!!
Câu 1. Viết công thức tính độ tụ? Độ tụ cho biết đặc trưng gì của thấu kính?
Câu 2. Quan sát một chiếc kính và cho biết đó là thấu kính hội tụ hay phân kì? Căn cứ vào đâu để biết được điều đó?
Câu 3. Viết công thức tính tiêu cự của thấu kính mỏng?
BÀI 50. MẮT
1/ Cấu tạo
BÀI 50. MẮT
1/ Cấu tạo
BÀI 50. MẮT
Tại sao mắt lại có thể nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau?
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
* Sự điều tiết
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
* Sự điều tiết
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Sự điều tiết của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới và sự điều chỉnh máy ảnh để cho ảnh của vật rõ nét trên phim có gì khác nhau?
Câu hỏi C1
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
CV
CC
Khoảng nhìn rõ
* Điểm cực cận ( Cc ) và điểm cực viễn ( CV)
CV
3/. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
BÀI 50. MẮT
* Góc trông
BÀI 50. MẮT
3/. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
* Góc trông
BÀI 50. MẮT
3/. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
* Năng suất phân li
* Củng cố:
* Củng cố:
1/ Cấu tạo
- Thể thuỷ tinh: độ cong của các mặt thể thuỷ tinh thay đổi được do đó tiêu cự của thấu kính mắt cũng thay đổi được
- Màng lưới: để quan sát được một vật thì ảnh của vật đó phải hiện trên điểm vàng của màng lưới của mắt.
- Giác mạc: bề dày của giác mạc có ảnh hưởng trực tiếp đến các tật của mắt như cận thị, viễn thị, lão thị ...
* Củng cố:
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
- Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh ( dẫn đến thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt ) sao cho giữ ảnh của vật đó hiện rõ trên màng lưới.
- Điểm cực viễn ( CV ) là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
- Điểm cực cận ( CC ) là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà tại đó ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới , khi đó mắt điều tiết tối đa.
- Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
* Củng cố:
3/ Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
* Vận dụng:
Mắt không có tật có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt mọi khoảng cách không? Vì sao?
Câu 1
A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV).
Cõu 2/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?
B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (CC).
C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất ?min khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.
D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D
A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
Cõu 3/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
D. Khi quan sát các vật ở vô cực thì mắt không cần phải điều tiết
B
Cám ơn quý thầy cô đã về dự tiết thao giảng !!!
Bye Bye!!!!
TL: Không thể. Vì có hai lí do:
- Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Vật phải có độ lớn sao cho mắt nhìn vật dưới góc trông
1.Vật kính
2. Màn chắn
3. Cửa sập
Bấm máy
d’
4a.Vỏ máy- buồng tối
4b .Trục phim- Phim
Have a nice day!!!
Câu 1. Viết công thức tính độ tụ? Độ tụ cho biết đặc trưng gì của thấu kính?
Câu 2. Quan sát một chiếc kính và cho biết đó là thấu kính hội tụ hay phân kì? Căn cứ vào đâu để biết được điều đó?
Câu 3. Viết công thức tính tiêu cự của thấu kính mỏng?
BÀI 50. MẮT
1/ Cấu tạo
BÀI 50. MẮT
1/ Cấu tạo
BÀI 50. MẮT
Tại sao mắt lại có thể nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau?
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
* Sự điều tiết
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
* Sự điều tiết
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Sự điều tiết của mắt để cho ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới và sự điều chỉnh máy ảnh để cho ảnh của vật rõ nét trên phim có gì khác nhau?
Câu hỏi C1
BÀI 50. MẮT
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
CV
CC
Khoảng nhìn rõ
* Điểm cực cận ( Cc ) và điểm cực viễn ( CV)
CV
3/. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
BÀI 50. MẮT
* Góc trông
BÀI 50. MẮT
3/. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
* Góc trông
BÀI 50. MẮT
3/. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
* Năng suất phân li
* Củng cố:
* Củng cố:
1/ Cấu tạo
- Thể thuỷ tinh: độ cong của các mặt thể thuỷ tinh thay đổi được do đó tiêu cự của thấu kính mắt cũng thay đổi được
- Màng lưới: để quan sát được một vật thì ảnh của vật đó phải hiện trên điểm vàng của màng lưới của mắt.
- Giác mạc: bề dày của giác mạc có ảnh hưởng trực tiếp đến các tật của mắt như cận thị, viễn thị, lão thị ...
* Củng cố:
2/ Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
- Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh ( dẫn đến thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt ) sao cho giữ ảnh của vật đó hiện rõ trên màng lưới.
- Điểm cực viễn ( CV ) là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
- Điểm cực cận ( CC ) là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà tại đó ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới , khi đó mắt điều tiết tối đa.
- Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
* Củng cố:
3/ Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
* Vận dụng:
Mắt không có tật có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt mọi khoảng cách không? Vì sao?
Câu 1
A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV).
Cõu 2/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?
B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (CC).
C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất ?min khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.
D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D
A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
Cõu 3/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
D. Khi quan sát các vật ở vô cực thì mắt không cần phải điều tiết
B
Cám ơn quý thầy cô đã về dự tiết thao giảng !!!
Bye Bye!!!!
TL: Không thể. Vì có hai lí do:
- Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Vật phải có độ lớn sao cho mắt nhìn vật dưới góc trông
1.Vật kính
2. Màn chắn
3. Cửa sập
Bấm máy
d’
4a.Vỏ máy- buồng tối
4b .Trục phim- Phim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)