Bài 50. Mắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1. CẤU TẠO
1) Giác mạc
2)Thủy dịch
3) Màng mống mắt ( Lòng đen)
4) Con ngươi
5) Thể thủy dịch
6) Cơ vòng
7) Dịch thủy tinh
8) Màng lưới
Ta có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương vơi một thấu kính
Thấu kính đó được gọi là thấu kính mắt
Thấu kính mắt có quang trục chính là đường OO’
Tiêu cự của thấu kính mắt có thể thay đổi được khi độ cong của các mặt thể thủy tinh thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng
+ Màng lưới dóng vai trò như một màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở đầu các dây thần kinh thị giác, gồm các tế bào hình que nhạy với độ sáng, tối và các tế bào hình nón nhạy với màu sắc.
+ Trên màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng rất nhạy cảm với ánh sáng nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với màng lưới. Vùng này được gọi là màng điểm vàng
2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể ( dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt ) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điền tiết của mắt.
+ Mắt không có tật là khi không điều tiết, thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trên màng lưới
+ Điểm xa nhất trên trục chính của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết gọi là điểm cực viễn ( Cv).
+ Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực đại được gọi là điểm cực cận ( Cc ).
+ Khoảng cách từ điểm cực cận ( Cc ) đến điểm cực viễn ( Cv ) gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
Mối quan hệ giữa khoảng cực cận Đ của mắt bính thường với độ tuổi
3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
+ Điều kiện để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B không những phụ thuộc vào hai điểm đó mà còn nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt hay không mà còn phụ thuộc vào một đại lượng gọi là góc trông đoạn AB
+ Năng suất phân li (kí hiệu e) là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt có thể phân biệt được hai điểm A, B .Vậy muốn mắt phân biệt được A và B thì α ≥ αmin
+ Nếu đoạn AB vuông góc với trục chính của mắt, ta có tanα =
Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường :
4. Sự lưu ảnh của mắt
+ Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài khoảng 0,1s. Trong khoảng thời gian đó, ta vẫn có thể nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của vật
Good Bye
1) Giác mạc
2)Thủy dịch
3) Màng mống mắt ( Lòng đen)
4) Con ngươi
5) Thể thủy dịch
6) Cơ vòng
7) Dịch thủy tinh
8) Màng lưới
Ta có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương vơi một thấu kính
Thấu kính đó được gọi là thấu kính mắt
Thấu kính mắt có quang trục chính là đường OO’
Tiêu cự của thấu kính mắt có thể thay đổi được khi độ cong của các mặt thể thủy tinh thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng
+ Màng lưới dóng vai trò như một màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở đầu các dây thần kinh thị giác, gồm các tế bào hình que nhạy với độ sáng, tối và các tế bào hình nón nhạy với màu sắc.
+ Trên màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng rất nhạy cảm với ánh sáng nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với màng lưới. Vùng này được gọi là màng điểm vàng
2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể ( dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt ) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điền tiết của mắt.
+ Mắt không có tật là khi không điều tiết, thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trên màng lưới
+ Điểm xa nhất trên trục chính của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết gọi là điểm cực viễn ( Cv).
+ Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực đại được gọi là điểm cực cận ( Cc ).
+ Khoảng cách từ điểm cực cận ( Cc ) đến điểm cực viễn ( Cv ) gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
Mối quan hệ giữa khoảng cực cận Đ của mắt bính thường với độ tuổi
3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
+ Điều kiện để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B không những phụ thuộc vào hai điểm đó mà còn nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt hay không mà còn phụ thuộc vào một đại lượng gọi là góc trông đoạn AB
+ Năng suất phân li (kí hiệu e) là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt có thể phân biệt được hai điểm A, B .Vậy muốn mắt phân biệt được A và B thì α ≥ αmin
+ Nếu đoạn AB vuông góc với trục chính của mắt, ta có tanα =
Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường :
4. Sự lưu ảnh của mắt
+ Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài khoảng 0,1s. Trong khoảng thời gian đó, ta vẫn có thể nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của vật
Good Bye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)