Bài 50. Mắt
Chia sẻ bởi Trần Minh Anh Thơ |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 50:
MẮT
1. Cấu tạo của mắt
2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận – Điểm cực viễn
3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
4. Sự lưu ảnh của mắt
DÀN BÀI:
1-Cấu tạo
Thủy tinh thể : tác dụng
như một thấu kính hội tụ
(gọi là thấu kính mắt),
tiêu cự f thay đổi được khi độ cong của hai mặt thủy tinh thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng.
Màng lưới (Võng mạc) : vai trò như màn ảnh
Trên màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng V nhạy với ánh sáng
Dưới điểm vàng là điểm mù M không cảm nhận được ánh sáng.
Các đặc trưng của mắt
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực cận CC
2. Điểm cực viễn CV
2. Góc trông và năng suất phân li
Sự điều tiết của mắt .Điểm cực cận và điểm cực viễn
-Khoảng cách 0V từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới được coi là không đổi .
- Sự điều tiết của mắt :Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt ) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt.
Điểm cực viễn CV : là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
* Mắt không có tật , CV ở vô cực
khi này thể thủy tinh dẹt nhất , tiêu cự f dài nhất ,
độ tụ D của thấu kính
mắt nhỏ nhất
tiêu điểm F` nằm
đúng trên màng lưới
fmax = OV.
Điểm cực cận CC : là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa
Khi nhìn vật ở điểm cực cận ,
Thể thủy tinh căng phồng tối đa .
Tiêu cự f nhỏ nhất .
Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi.
Mắt thường ,Cc cách mắt kho?ng 25cm.
*Goùc troâng ñoïan AB laø goùc taïo bôûi hai tia saùng xuaát phaùt töø hai ñieåm A vaø B tôùi maét
Naêng suaát phaân li :laø goùc troâng nhoû nhaát khi nhìn ñoïan AB maø maét coøn coù theå phaân bieät ñöôïc hai ñieåm A,B.
Maét thöôøng 1’= 3.10-4 rad.
CC
CV
25cm
Ở vô cực
Viễn thị
(ph?i di?u ti?t)
CV
Cận thị
O
Mắt thường
(Không điều tiết)
Ở vô cực
(khơng di?u ti?t)
O
O
Sự lưu ảnh của mắt
Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây. Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắt.
Hiện tượng này đuợc ứng dụng trong điện ảnh. Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 hay 0,04 giây người ta lại chiếu 1 cảnh. Do hiện tượng lưu ảnh của mắt nên người xem có cảm giác là quá trình diễn ra liên tục. Mắt xem được 24 hình/giây.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Nhóm 8:
Bùi Đình Thế Phiệt (15)
Trần Minh Anh Thơ (18)
Trần Đỗ Phương Uyên (24)
MẮT
1. Cấu tạo của mắt
2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận – Điểm cực viễn
3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
4. Sự lưu ảnh của mắt
DÀN BÀI:
1-Cấu tạo
Thủy tinh thể : tác dụng
như một thấu kính hội tụ
(gọi là thấu kính mắt),
tiêu cự f thay đổi được khi độ cong của hai mặt thủy tinh thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng.
Màng lưới (Võng mạc) : vai trò như màn ảnh
Trên màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng V nhạy với ánh sáng
Dưới điểm vàng là điểm mù M không cảm nhận được ánh sáng.
Các đặc trưng của mắt
1. Sự điều tiết
2. Điểm cực cận CC
2. Điểm cực viễn CV
2. Góc trông và năng suất phân li
Sự điều tiết của mắt .Điểm cực cận và điểm cực viễn
-Khoảng cách 0V từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới được coi là không đổi .
- Sự điều tiết của mắt :Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt ) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt.
Điểm cực viễn CV : là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
* Mắt không có tật , CV ở vô cực
khi này thể thủy tinh dẹt nhất , tiêu cự f dài nhất ,
độ tụ D của thấu kính
mắt nhỏ nhất
tiêu điểm F` nằm
đúng trên màng lưới
fmax = OV.
Điểm cực cận CC : là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa
Khi nhìn vật ở điểm cực cận ,
Thể thủy tinh căng phồng tối đa .
Tiêu cự f nhỏ nhất .
Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi.
Mắt thường ,Cc cách mắt kho?ng 25cm.
*Goùc troâng ñoïan AB laø goùc taïo bôûi hai tia saùng xuaát phaùt töø hai ñieåm A vaø B tôùi maét
Naêng suaát phaân li :laø goùc troâng nhoû nhaát khi nhìn ñoïan AB maø maét coøn coù theå phaân bieät ñöôïc hai ñieåm A,B.
Maét thöôøng 1’= 3.10-4 rad.
CC
CV
25cm
Ở vô cực
Viễn thị
(ph?i di?u ti?t)
CV
Cận thị
O
Mắt thường
(Không điều tiết)
Ở vô cực
(khơng di?u ti?t)
O
O
Sự lưu ảnh của mắt
Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây. Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắt.
Hiện tượng này đuợc ứng dụng trong điện ảnh. Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 hay 0,04 giây người ta lại chiếu 1 cảnh. Do hiện tượng lưu ảnh của mắt nên người xem có cảm giác là quá trình diễn ra liên tục. Mắt xem được 24 hình/giây.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Nhóm 8:
Bùi Đình Thế Phiệt (15)
Trần Minh Anh Thơ (18)
Trần Đỗ Phương Uyên (24)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Anh Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)