Bài 50. Mắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Em hãy viết sơ đồ tạo ảnh qua hệ hai thấu kính?
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Viết công thức xác định vị trí ảnh qua 1 TK ? Công thức độ tụ của 1 TK ?
TIẾT 77. MẮT
I. Cấu tạo quang học của mắt:
Bài 31. MẮT
I. Cấu tạo quang học của mắt:
Giác mạc
Thủy dịch
Lòng đen
Con ngươi
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Cơ vòng
I. Cấu tạo quang học của mắt:
Giác Mạc
Là lớp màng cứng
trong suốt
Có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
Thủy Dịch
Là chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước (n = 1,33)
I. Cấu tạo quang học của mắt:
Lòng đen
Là màn chắn ở giữa có lỗ để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt
Lỗ trống đó gọi là con ngươi
Con ngươi
I. Cấu tạo quang học của mắt:
Thể thủy tinh
Cấu tạo là một khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính hai mặt lồi
Cơ vòng: đỡ thể thuỷ tinh
I. Cấu tạo quang học của mắt:
Dịch thủy tinh
Chất lỏng giống chất keo loãng
I. Cấu tạo quang học của mắt:
Màng lưới
(võng mạc)
Là một lớp mỏng ở đó tập trung đầu các dây thần kinh thị giác
I. Cấu tạo quang học của mắt:
V
M
Điểm vàng
Là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất
Điểm mù
Là vị trí không nhạy cảm với ánh sáng.
O
Mắt thu gọn
Thấu kính mắt
F’
- Hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyến qua của mắt tương đương với 1 TKHT gọi là TK mắt. Tiêu cự TK mắt có thể thay đổi nhờ sự co giãn cơ vòng.
- Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
1. Sự điều tiết
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
- Sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự TK mắt ) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.
- Việc này được thực hiện nhờ sự thay đổi độ căng của cơ vòng.
Mắt chưa điều tiết
Mắt điều tiết tối đa
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
a. Điểm cực viễn
- Điểm xa nhất trên trục chính mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV).
- Với mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cực. Khi quan sát ở điểm cực viễn thuỷ tinh thể dẹt nhất ( tức là tiêu cự TK mắt lớn nhất , độ tụ nhỏ nhất ), tiêu điểm TK mắt nằm trên màng lưới.
- Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu đặt vậy tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực đại gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc).
- Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận kí hiệu Đ. Độ lớn khoảng này phụ thuộc độ tuổi.
b.Điểm cực cận
CC
Khoảng cực cận
OCC
O
- Khi nhìn vật ở điển cực cận mắt phải điều tiết mạnh nhất do đó chóng mỏi mắt, tại đó tiêu cự TK mắt là nhỏ nhất.
Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
- Khoảng nhìn rõ của mắt:
CC
O
CV
- Điểm cực viễn ở xa vô cùng. (OCv= )
MẮT BÌNH THƯỜNG
CV
- Điểm cực cận cách mắt cỡ 25 cm. (Đ=OCc=25cm)
Cc
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
α
A
B
A’
B’
O
Ta có:
Khi α rất nhỏ thì:
Góc trông vật càng lớn thì kích thước ảnh càng lớn, nghĩa là quan sát vật càng rõ hơn
- Góc trông vật α phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt
- Góc trông vật càng nhỏ thì kích thước ảnh càng nhỏ, nghĩa là quan sát vật càng không rõ.
Đối với mắt bình thường :
IV. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT:
- Hiện tượng: Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt. Trong khoảng thời gian đó ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật.
- Ứng dụng: nhìn thấy hình ảnh chuyển động khi xem chiếu phim, tivi…
Kiến thức cần nhớ
2. Di?u ti?t l�:
1. C?u t?o c?a m?t g?m:
3. Di?m c?c vi?n l�:
giác mạc, thủy dịch, lòng đen và con ngươi, thể thủy tinh, cơ còng, dịch thủy tinh, màng lưới .
s? thay d?i tiờu c? c?a m?t d? t?o ?nh c?a v?t luụn hi?n ra t?i m�ng lu?i.
- Khụng di?u ti?t: fmax
- Di?u ti?t t?i da: fmin
4. Điểm cực cận là:
điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết. Mắt không tật thì Cv ở vô cực.
điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa
5. Năng suất phân li là:
góc trong nhỏ nhất  = min = 1’ mà mắt còn phân biệt được hai điểm.
6. Hiện tượng lưu ảnh của mắt:
tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khỏang 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt.
VẬN DỤNG
Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:
A. Thủy dịch
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Giác mạc
Câu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
Câu 3: Chọn câu đúng: để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới thì mắt phải điều tiết bằng cách :
Thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và màng lưới
B . Thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh.
C. Thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và vật.
D. Thay đổi cả độ cong các mặt của thể thuỷ tinh và khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và màng lưới
Câu 4: Để phân biệt được rõ hai điểm thì:
A. Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Vật phải nằm trong khoảng cực cận của mắt

C. Góc trông vật phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắt
D. Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trông vật phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắt .
Câu 5: Khi xem phim ta thấy hình ảnh chuyển động liên tục là vì:
A. Có sự lưu ảnh trên màng lưới
B. Hình ảnh trên màn hình là liên tục
C. Góc trông vật không đổi
D. Năng suất phân li của mắt là không đổi
VỀ NHÀ
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK
- Đọc trước bài 51: Các tật của mắt và cách khắc phục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)