Bài 50. Mắt

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Sơn | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Mắt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA BÀI CŨ
1.
2.
3.
Khi chụp ảnh thì ảnh thu được ở đâu?
Dụng cụ quang học nào có tác dụng tán sắc ánh sáng trắng?
Vật thật qua dụng cụ quang học nào thì có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo?
Khi học môn sinh học lớp 8 ta đã biết mắt có cấu tạo như thế nào ? Bài học này sẽ nghiên cứu cấu tạo của mắt về phương diện quang học
Bài 50: MẮT
C?U T?O M?T
(con ngươi)
(Giác mạc)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nêu các bộ phận chính của mắt
và vai trò của từng bộ phận?
Bài 50: MẮT
- Gi�c m?c: m�ng c?ng trong su?t cĩ t�c d?ng b?o v? m?t
- Thu? d?ch: Ch?t l?ng trong su?t cĩ chi?t su?t n ? 1,333
- Lịng den: m�n ch?n, ? gi?a cĩ l? tr?ng (con nguoi) d? di?u ch?nh ch�m s�ng di v�o trong m?t.
+ Con nguoi cĩ du?ng kính thay d?i t? d?ng tu? theo cu?ng d? s�ng
+ ? ngồi n?ng: con nguoi nh? l?i
+ ? trong t?i: con nguoi m? r?ng ra
- Th? thu? tinh: Kh?i ch?t d?c trong su?t cĩ d?ng th?u kính hai m?t l?i (th?u kính h?i t?)
- D?ch thu? tinh: Ch?t l?ng trong su?t cĩ chi?t su?t n ? 1,333
- M�ng lu?i (v�ng m?c): T?p trung d?u c�c s?i d�y th?n kinh th? gi�c
- Di?m v�ng (V): l� noi c?m nh?n �nh s�ng nh?y nh?t
- Di?m m�: noi khơng nh?y c?m v?i �nh s�ng
I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1.Cấu tạo
Bài 50: MẮT
SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC
Bài 50: MẮT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
So sánh sự giống nhau giữa mắt và máy ảnh
về phương diện quang học?
+ Màng lưới (võng mạc)
+Thể thuỷ tinh
+Mi mắt
+Con ngươi
Bài 50: MẮT




I/ CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
cấu tạo
Hai bộ phận quan trọng của mắt là : Thể thủy tinh và màng lưới
+ Thể thủy tinh là một TKHT có thể phồng lên, dẹt xuống nên thay đổi f
+ Màng lưới: ảnh thu được hiện lên ở màng lưới
2. So sánh mắt và máy ảnh
Giống nhau
+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Khác nhau
+ Thể thủy tinh có f có thể thay đổi
+ Vật kính có f không đổi
+Máy ảnh có d’ thay đổi, còn mắt có d’ = OV = const
Bài 50: MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải
Vì chiết suất của thuỷ dịch và thể thuỷ tinh chênh lệch ít
Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện.
Ở trạng thái mắt không điều tiết
Ở trạng thái mắt điều tiết tối đa
A.nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm giảm bán kính cong của thể thuỷ tinh
B. ứng với tiêu cự lớn nhất của thể thuỷ tinh
C.Nên sự khúc xạ ánh sáng xảy ra phân lớn ở mặt phân cách không khí-giác mạc
D. ứng với tiêu cự nhỏ nhất của thể thuỷ tinh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
C
A
B
D
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰ VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN
1.Sự điều tiết
+ Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật
ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.

+ Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax )

+ Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin)
Bài 50: MẮT
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
a. Điểm cực viễn
+ Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của
mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới
gọi là điểm cực viễn Cv của mắt.
+ Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể
nhìn rõ.
+ Đối với mắt không có tật, điểm cự viễn
ở xa vô cùng
Bài 50: MẮT
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
b. Điểm cực cận
+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới được gọi là điểm cực cận Cc của mắt.
+ Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ. Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng rời xa mắt ( xem bảng 31.1)
+ Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
+ Muốn ảnh thu được hiện lên ở võng mạc thì vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Bài 50: MẮT

III. GÓC TRÔNG VẬT. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
Góc trông vật AB là góc tạo bởi 2 tia
sáng đi từ hai đầu A và B của vật qua
quang tâm O của mắt
Bài 50: MẮT
Để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B
thì góc trông vật không thể nhỏ hơn một giá trị
tối thiểu gọi là năng suất phân li ε của mắt
Bài 50: MẮT
III. GÓC TRÔNG VẬT. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
Bài 50: MẮT
III. GÓC TRÔNG VẬT. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT


Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và

+ Điều kiện thu ảnh rõ nét trên võng mạc:


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

3
2

1
4
ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ :
LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT
ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT
ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới. Quá trình này gọi là gì ?
S? DI?U TI?T
KHI NHÌN M?T V?T ? DI?M C?C VI?N THÌ TI�U C? C?A TH?Y TINH TH? S? NHU TH? N�O?
DÀI NHẤT
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh?
A. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
C. Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng
Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt?
A. Điểm cực viễn là vị trí vật xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy
B. Điểm cực viễn là vị trí vật có ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết
C. Điểm cực viễn là vị trí mà mắt nhìn thấy không điều tiết
D. Cả B và C đều đúng
Khi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì:
A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất
B. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất
C. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất
D. A và B đều đúng
Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực?
A. Mắt không tật, không điều tiết
B. Mắt cận thị, không điều tiết
C. Mắt viễn thị, không điều tiết
D. A. Mắt không tật, có điều tiết
Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?
A. Thủy tinh thể có vai trò như vật kính
B. Con ngươi có vai trò như màn chắn có lỗ hở
C. Giác mạc có vai trò giống như phim
D. Ảnh thu được có tính chất giống nhau
Dặn dò
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Chuẩn bị bài 51
Làm các bài tập trong sách bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)