Bài 50. Mắt
Chia sẻ bởi Tra Thach |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Mắt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 50: MẮT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính (khi đặt vật ngoài tiêu cự)
và nêu đặc điểm của ảnh?
Câu 2: Viết biểu thức tính tiêu cự của thấu kính theo bán kính mặt cầu
giới hạn? Và biểu thức d theo d` và f ?
Trả lời:
Anh thật, ngược chiều so với vật và nhỏ hơn vật
Trả lời:
và
BI 50: M?T
4. Sự lưu ảnh của mắt
3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
2. Sự điều tiết. Điểm cực cận, điểm cực viễn
1. Cấu tạo
thuỷ dịch
Lòng đen
Giác mạc
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Giác mạc: là màng cứng
trong suốt, tác dụng bảo
vệ mắt
Thuỷ dịch: khối chất
lỏng trong suốt có
chiết suất xấp xỉ
của nước
Lòng đen (màng mống
mắt):Là màn chắn, ở giữa
có
lỗ trống để điều chỉnh
as đi vào mắt
Thể thuỷ tinh: khối chất
Trong suốt, 2 mặt lồi
Dịch thủy tinh:chất lỏng
Lấp đầy nhãn cầu
Màng lưới:tập trung
Các dây thần kinh
thị giác
Điểm vàng:
Nơi nhạy sáng
Điểm mù:
nơi Không
Nhạy as
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
Con ngươi
Con ngươi: chính là lỗ
trốngCó đường kính thay
đổi tựđộng tùy thuộc vào
cường độ sáng
Cơ vòng
Cơ vòng:giúp thể thủy tinh
thay đổi độ cong
Về phương diện quang học thì ta có thể coi các bộ phận cho ánh
sáng truyền qua của mắt tương đương như một thấu kính hội tụ
Quan sỏt s? t?o ?nh qua m?t
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta
thấy Mắt giống quang cụ nào
mà ta đã được học ?
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sau
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi, và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
OV = d’=không đổi
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thể
thuỷ tinh có thể thay đôi => f # const
- Thể thủy tinh có tiêu cự f thay đổi được
____
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
Em có nhận xét gì về vị trí quang tâm
của thể thủy tinh và điểm vàng của mắt?
- Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :
O
O
F`
F`
f1
f2
f1 < f2
Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa
thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các
vật ở gần
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
F`
Tiu c? thay d?i thì thuỷ tinh thể phải thay d?i.
Th? th?y tinh ph?i ph?ng ln hay d?p xu?ng
F`
.quá trình này gọi là "sự điều tiết " của mắt
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
? Th? th?y tinh dúng vai trũ nhu v?t kớnh
? Mng lu?i gi?ng nhu phim c?a mỏy ?nh.
Mắt: Vị trí thấu kính (thủy tinh thể) không đổi, tiêu cự thay đổi
Máy ảnh: Vị trí thấu kính thay đổi, tiêu cự không thay đổi
C1: Sự điều tiết của mắt cho ảnh rõ trên màng lưới và sự điều chỉnh máy ảnh để cho ảnh của vật rõ nét trên phim có gì khác nhau?
- Định nghĩa: là sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cực của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
-Trạng thái mắt điều tiết tốt đa là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất
-Trạng thái mắt không điều tiết là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất
Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết
và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
+ Điểm cực viễn CV : là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
Khi nhìn vật ở điểm cực vi?n:
Mắt không có tật , CV ở vô cực
khi này thể thủy tinh dẹt nhất ,
tiêu cự f dài nhất ,độ tụ D của thấu kính mắt nhỏ nhất,tiêu điểm F` nằm đúng trên màng
lưới fmax = OV.
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
Khoảng cực viễn là: khoảng cách từ điểm cực viễn tới mắt (CV)
+ Điểm cực cận CC : là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa
Khi nhìn vật ở điểm cực cận:
Thể thủy tinh căng phồng tối đa .
Tiêu cự f nhỏ nhất .
Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi.
Mắt thường ,Cc cách mắt kho?ng 25cm.
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
Khoảng cực cận là: khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt (OCc)
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn (CCCV)
Góc trông vật đọan AB là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
Năng suất phân li :là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đọan AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A,B.
Mắt thường
3. Góc trông vật. Năng suất phân li của mắt
Năng suất phân li có thể thay đổi theo từng người
4. Sự lưu ảnh của mắt
Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây. Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắt.
Hiện tượng này đuợc ứng dụng trong điện ảnh. Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 hay 0,04 giây người ta lại chiếu 1 cảnh. Do hiện tượng lưu ảnh của mắt nên người xem có cảm giác là quá trình diễn ra liên tục. Mắt xem được 24 hình/giây.
Vận dụng
Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:
A. Thủy dịch
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Giác mạc
C
Câu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
A
CÂU 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.
Câu 4. Ảnh của vật trên võng mạc của mắt có tính chất gì ?
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 5. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì
A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất
B.độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất
C. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất
Câu 6. Giới hạn nhìn rõ của mắt là:
Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.
B. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ.
C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm.
D. Từ điểm cực cận đến mắt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính (khi đặt vật ngoài tiêu cự)
và nêu đặc điểm của ảnh?
Câu 2: Viết biểu thức tính tiêu cự của thấu kính theo bán kính mặt cầu
giới hạn? Và biểu thức d theo d` và f ?
Trả lời:
Anh thật, ngược chiều so với vật và nhỏ hơn vật
Trả lời:
và
BI 50: M?T
4. Sự lưu ảnh của mắt
3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
2. Sự điều tiết. Điểm cực cận, điểm cực viễn
1. Cấu tạo
thuỷ dịch
Lòng đen
Giác mạc
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Giác mạc: là màng cứng
trong suốt, tác dụng bảo
vệ mắt
Thuỷ dịch: khối chất
lỏng trong suốt có
chiết suất xấp xỉ
của nước
Lòng đen (màng mống
mắt):Là màn chắn, ở giữa
có
lỗ trống để điều chỉnh
as đi vào mắt
Thể thuỷ tinh: khối chất
Trong suốt, 2 mặt lồi
Dịch thủy tinh:chất lỏng
Lấp đầy nhãn cầu
Màng lưới:tập trung
Các dây thần kinh
thị giác
Điểm vàng:
Nơi nhạy sáng
Điểm mù:
nơi Không
Nhạy as
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?
Con ngươi
Con ngươi: chính là lỗ
trốngCó đường kính thay
đổi tựđộng tùy thuộc vào
cường độ sáng
Cơ vòng
Cơ vòng:giúp thể thủy tinh
thay đổi độ cong
Về phương diện quang học thì ta có thể coi các bộ phận cho ánh
sáng truyền qua của mắt tương đương như một thấu kính hội tụ
Quan sỏt s? t?o ?nh qua m?t
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta
thấy Mắt giống quang cụ nào
mà ta đã được học ?
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sau
Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi, và
điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi
OV = d’=không đổi
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thể
thuỷ tinh có thể thay đôi => f # const
- Thể thủy tinh có tiêu cự f thay đổi được
____
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
Em có nhận xét gì về vị trí quang tâm
của thể thủy tinh và điểm vàng của mắt?
- Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :
O
O
F`
F`
f1
f2
f1 < f2
Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa
thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các
vật ở gần
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
F`
Tiu c? thay d?i thì thuỷ tinh thể phải thay d?i.
Th? th?y tinh ph?i ph?ng ln hay d?p xu?ng
F`
.quá trình này gọi là "sự điều tiết " của mắt
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
Vật kính
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
? Th? th?y tinh dúng vai trũ nhu v?t kớnh
? Mng lu?i gi?ng nhu phim c?a mỏy ?nh.
Mắt: Vị trí thấu kính (thủy tinh thể) không đổi, tiêu cự thay đổi
Máy ảnh: Vị trí thấu kính thay đổi, tiêu cự không thay đổi
C1: Sự điều tiết của mắt cho ảnh rõ trên màng lưới và sự điều chỉnh máy ảnh để cho ảnh của vật rõ nét trên phim có gì khác nhau?
- Định nghĩa: là sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cực của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
-Trạng thái mắt điều tiết tốt đa là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất
-Trạng thái mắt không điều tiết là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất
Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết
và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
a) Sự điều tiết của mắt
+ Điểm cực viễn CV : là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết.
Khi nhìn vật ở điểm cực vi?n:
Mắt không có tật , CV ở vô cực
khi này thể thủy tinh dẹt nhất ,
tiêu cự f dài nhất ,độ tụ D của thấu kính mắt nhỏ nhất,tiêu điểm F` nằm đúng trên màng
lưới fmax = OV.
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
Khoảng cực viễn là: khoảng cách từ điểm cực viễn tới mắt (CV)
+ Điểm cực cận CC : là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa
Khi nhìn vật ở điểm cực cận:
Thể thủy tinh căng phồng tối đa .
Tiêu cự f nhỏ nhất .
Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi.
Mắt thường ,Cc cách mắt kho?ng 25cm.
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
Khoảng cực cận là: khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt (OCc)
2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN
b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.
Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn (CCCV)
Góc trông vật đọan AB là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
Năng suất phân li :là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đọan AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A,B.
Mắt thường
3. Góc trông vật. Năng suất phân li của mắt
Năng suất phân li có thể thay đổi theo từng người
4. Sự lưu ảnh của mắt
Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây. Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắt.
Hiện tượng này đuợc ứng dụng trong điện ảnh. Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 hay 0,04 giây người ta lại chiếu 1 cảnh. Do hiện tượng lưu ảnh của mắt nên người xem có cảm giác là quá trình diễn ra liên tục. Mắt xem được 24 hình/giây.
Vận dụng
Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:
A. Thủy dịch
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Giác mạc
C
Câu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
A
CÂU 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.
Câu 4. Ảnh của vật trên võng mạc của mắt có tính chất gì ?
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 5. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì
A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất
B.độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất
C. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất
Câu 6. Giới hạn nhìn rõ của mắt là:
Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.
B. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ.
C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm.
D. Từ điểm cực cận đến mắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tra Thach
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)