Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chia sẻ bởi Thái Thành Tài |
Ngày 11/05/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Em hãy cho biết kinh doanh là gì? Có những lĩnh vực kinh doanh nào?
Câu 2: Thế nào là cơ hội kinh doanh?
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Kiểm tra bài cũ: Đáp án:
Câu 1:
- Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Các lĩnh vực kinh doanh: sản xuất, dịch vụ, thương mại.
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
Câu 2: Cơ hội kinh doanh là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận).
Chương 4 DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
Bài 50. Doanh Nghiệp Và Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình:
I. Kinh doanh hộ gia đình:
Em biết hoạt động kinh doanh của gia đình trong lĩnh vực nào?
Các hình thức kinh doanh sau đây thuộc lĩnh vực kinh doanh nào của hộ gia đình?
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Cà phê
Ao nuôi tôm
Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm gì?
Thuộc sở hữu cá nhân.
Quy mô kinh doanh nhỏ.
Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Lao động thường là thân nhân gia đình.
Những đặc điểm cơ bản:
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
a. Tổ chức vốn kinh doanh:
b. Tổ chức sử dụng lao động:
Nguồn vốn của gia đình được huy động từ đâu?
a/ Tổ chức vốn kinh doanh
Nguồn vốn:
Chủ yếu là của bản thân gia đình.
Nguồn vốn khác ( Vay ngân hàng , vay khác, hỗ trợ...)
Vốn được tổ chức như thế nào? Phân loại nguồn vốn?
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Các loại vốn:
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá, hoặc các dịch vụ khác.
b/ Tổ chức sử dụng lao động
Sử dụng lao động trong gia đình.
Tổ chức lao động linh hoạt.
Một người có thể làm được nhiều việc. Một việc có thể huy động nhiều người.
Tổ chức lao động trong kinh doanh gia đình có đặc điểm gì?
?
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Ví dụ: Mỗi năm vườn bưởi nhà em thu hoạch được 2,5 tấn. Nhà em sử dụng và cho người thân 300kg (0,3 tấn), số bưởi còn lại dùng để bán. Vậy số bưởi bán ra thị trường là: 2,5 – 0,3 = 2,2 tấn.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường được tính như thế nào?
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Mức bán
sp ra
TT
∑sp
gđ sản
xuất
∑sp
gđ
tiêu
dùng
CT:
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Bài tập:
Câu 1: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm. Tính số tiền lời chị B thu được trong năm khi lợn 20 ngàn đồng/1kg, gà 30 ngàn đồng/1kg và chi phí chăn nuôi là 8 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 1: Tiền lời chị B thu được trong năm đó là: 500 x 20.000 + 100 x 30.000 - - 8.000.000 = 5 triệu đồng.
Câu 2: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh thường bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình. Biết rằng giá chè anh T bán ra thị trường là 20.000 đồng/1kg, tính số tiền anh T lời được sau khi bán chè, chi phí trồng chè là 17 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 2: Số tiền lời anh T thu được là: 90% x 2000 x 20.000 -- 17.000.000 = 19 triệu đồng.
Ví dụ: nhà em kinh doanh gạo, mỗi ngày nhà em bán được 15kg, vậy một tuần nhà em cần có kế hoạch mua gom bao nhiêu kg gạo?
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Đáp án: 15kg x 7 = 105kg gạo
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Mua gom sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Câu hỏi:
Ở một tiệm bán quần áo, kế hoạch gom mua sản phẩm mỗi tháng là 90 bộ quần áo. Trong tháng 4 bình quân mỗi ngày bán được 2 bộ quần áo, vậy kế hoạch gom mua sản phẩm của tiệm quần áo đó trong tháng 5 cần mua 90 bộ quần áo hay ít hoặc nhiều hơn?
Đáp án: Kế hoạch gom mua sản phẩm tháng 5 chỉ cần gom mua thêm 60 bộ quần áo nữa vì tháng 4 vẫn còn thừa lại 30 bộ quần áo.
Câu 1: Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của gia đình và đặc điểm cơ bản của kinh doanh hộ gia đình?
Củng cố:
Thuộc sở hữu cá nhân.
Quy mô kinh doanh nhỏ.
Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Lao động thường là thân nhân gia đình.
Những đặc điểm cơ bản:
Củng cố:
Câu 2: Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình về vốn kinh doanh và sử dụng lao động như thế nào?
a/ Tổ chức vốn kinh doanh
Nguồn vốn:
Chủ yếu là của bản thân gia đình.
Nguồn vốn khác ( Vay ngân hàng , vay khác, hỗ trợ...)
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Các loại vốn:
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá, hoặc các dịch vụ khác.
b/ Tổ chức sử dụng lao động
Sử dụng lao động trong gia đình.
Tổ chức lao động linh hoạt.
Một người có thể làm được nhiều việc. Một việc có thể huy động nhiều người.
Câu 3: Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình như thế nào?
Củng cố:
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Mức bán
sp ra
TT
∑sp
gđ sản
xuất
∑sp
gđ
tiêu
dùng
CT:
Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
Câu 2: Thế nào là cơ hội kinh doanh?
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Kiểm tra bài cũ: Đáp án:
Câu 1:
- Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Các lĩnh vực kinh doanh: sản xuất, dịch vụ, thương mại.
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
Câu 2: Cơ hội kinh doanh là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận).
Chương 4 DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
Bài 50. Doanh Nghiệp Và Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình:
I. Kinh doanh hộ gia đình:
Em biết hoạt động kinh doanh của gia đình trong lĩnh vực nào?
Các hình thức kinh doanh sau đây thuộc lĩnh vực kinh doanh nào của hộ gia đình?
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Cà phê
Ao nuôi tôm
Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm gì?
Thuộc sở hữu cá nhân.
Quy mô kinh doanh nhỏ.
Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Lao động thường là thân nhân gia đình.
Những đặc điểm cơ bản:
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
a. Tổ chức vốn kinh doanh:
b. Tổ chức sử dụng lao động:
Nguồn vốn của gia đình được huy động từ đâu?
a/ Tổ chức vốn kinh doanh
Nguồn vốn:
Chủ yếu là của bản thân gia đình.
Nguồn vốn khác ( Vay ngân hàng , vay khác, hỗ trợ...)
Vốn được tổ chức như thế nào? Phân loại nguồn vốn?
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Các loại vốn:
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá, hoặc các dịch vụ khác.
b/ Tổ chức sử dụng lao động
Sử dụng lao động trong gia đình.
Tổ chức lao động linh hoạt.
Một người có thể làm được nhiều việc. Một việc có thể huy động nhiều người.
Tổ chức lao động trong kinh doanh gia đình có đặc điểm gì?
?
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Ví dụ: Mỗi năm vườn bưởi nhà em thu hoạch được 2,5 tấn. Nhà em sử dụng và cho người thân 300kg (0,3 tấn), số bưởi còn lại dùng để bán. Vậy số bưởi bán ra thị trường là: 2,5 – 0,3 = 2,2 tấn.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường được tính như thế nào?
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Mức bán
sp ra
TT
∑sp
gđ sản
xuất
∑sp
gđ
tiêu
dùng
CT:
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Bài tập:
Câu 1: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm. Tính số tiền lời chị B thu được trong năm khi lợn 20 ngàn đồng/1kg, gà 30 ngàn đồng/1kg và chi phí chăn nuôi là 8 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 1: Tiền lời chị B thu được trong năm đó là: 500 x 20.000 + 100 x 30.000 - - 8.000.000 = 5 triệu đồng.
Câu 2: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh thường bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình. Biết rằng giá chè anh T bán ra thị trường là 20.000 đồng/1kg, tính số tiền anh T lời được sau khi bán chè, chi phí trồng chè là 17 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 2: Số tiền lời anh T thu được là: 90% x 2000 x 20.000 -- 17.000.000 = 19 triệu đồng.
Ví dụ: nhà em kinh doanh gạo, mỗi ngày nhà em bán được 15kg, vậy một tuần nhà em cần có kế hoạch mua gom bao nhiêu kg gạo?
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Đáp án: 15kg x 7 = 105kg gạo
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Mua gom sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
Câu hỏi:
Ở một tiệm bán quần áo, kế hoạch gom mua sản phẩm mỗi tháng là 90 bộ quần áo. Trong tháng 4 bình quân mỗi ngày bán được 2 bộ quần áo, vậy kế hoạch gom mua sản phẩm của tiệm quần áo đó trong tháng 5 cần mua 90 bộ quần áo hay ít hoặc nhiều hơn?
Đáp án: Kế hoạch gom mua sản phẩm tháng 5 chỉ cần gom mua thêm 60 bộ quần áo nữa vì tháng 4 vẫn còn thừa lại 30 bộ quần áo.
Câu 1: Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của gia đình và đặc điểm cơ bản của kinh doanh hộ gia đình?
Củng cố:
Thuộc sở hữu cá nhân.
Quy mô kinh doanh nhỏ.
Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Lao động thường là thân nhân gia đình.
Những đặc điểm cơ bản:
Củng cố:
Câu 2: Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình về vốn kinh doanh và sử dụng lao động như thế nào?
a/ Tổ chức vốn kinh doanh
Nguồn vốn:
Chủ yếu là của bản thân gia đình.
Nguồn vốn khác ( Vay ngân hàng , vay khác, hỗ trợ...)
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Các loại vốn:
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá, hoặc các dịch vụ khác.
b/ Tổ chức sử dụng lao động
Sử dụng lao động trong gia đình.
Tổ chức lao động linh hoạt.
Một người có thể làm được nhiều việc. Một việc có thể huy động nhiều người.
Câu 3: Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình như thế nào?
Củng cố:
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Mức bán
sp ra
TT
∑sp
gđ sản
xuất
∑sp
gđ
tiêu
dùng
CT:
Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thành Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)