Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chia sẻ bởi Trà Hương |
Ngày 11/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà…? Hãy chọn từ chính xác vào chỗ trống.
a. Thuận lợi để thu lợi nhuận.
b. Pháp luật cho phép để thu lợi nhuận.
c. Làm để có thu nhập là được
d. Làm trái pháp luật.
b. Pháp luật cho phép để thu lợi nhuận.
Câu 2: Công ti gồm có:
a. Công ti trách nhiệm hữu hạn.
b. Công cổ phần
c. Công ti hợp danh
d. Công ti tư nhân
e. Cả a và b
f. Cả a, b, c và d
Câu 3: Số thành viên mà công ti phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là có mấy người
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
BÀI 50:
DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình
Các em hãy nghiên cứu mục 1 (Sgk trang 153) và cho biết thế nào là kinh doanh hộ gia đình?
- Khái niệm: Kinh doanh hộ gia đình là một loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân (chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh.
- Các lĩnh vực kinh doanh hộ gia đình gồm: Sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Hãy sắp xếp các hình ảnh sau sao cho phù hợp với 3 lĩnh vực kinh doanh (sản xuất, thương mại, dịch vụ)?
1
3
2
6
5
4
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm gì?
Thuộc sở hữu cá nhân.
Quy mô kinh doanh nhỏ.
Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Lao động thường là thân nhân gia đình.
Những đặc điểm cơ bản:
Từ các đặc điểm đó và kết hợp với mục 1 Sgk trang 153, hãy phân tích ưu - nhược điểm của hình thức kinh doanh hộ gia đình?
Ưu điểm:
- Áp dụng rộng rãi, phù hợp với hoàn cảnh của từng hộ gia đình.
- Tận dụng được nguồn lao động trong gia đình.
- Không cần phải có trình độ chuyên môn hóa, một người có thể làm được nhiều công việc.
- Có thể thay đổi linh hoạt theo hoàn cảnh và thời vụ.
Nhược điểm:
- Quy mô nhỏ, vốn ít.
- Dễ bị tác động bởi yếu tố thị trường.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
a. Tổ chức vốn kinh doanh:
b. Tổ chức sử dụng lao động:
Nguồn vốn của gia đình được huy động từ đâu?
Nguồn vốn:
Chủ yếu là của bản thân gia đình.
Nguồn vốn khác ( Vay ngân hàng , vay khác, hỗ trợ...)
a/ Tổ chức vốn kinh doanh
Vốn được tổ chức như thế nào? Phân loại nguồn vốn?
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá, hoặc các dịch vụ khác.
b/ Tổ chức sử dụng lao động
- Sử dụng lao động trong gia đình.
- Tổ chức lao động linh hoạt
Tổ chức lao động trong kinh doanh gia đình có đặc điểm gì?
Một người có thể làm được nhiều việc. Một việc có thể huy động nhiều người.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Ví dụ: Mỗi năm vườn bưởi nhà em thu hoạch được 2,5 tấn. Nhà em sử dụng và cho người thân 300kg (0,3 tấn), số bưởi còn lại dùng để bán. Vậy số bưởi bán ra thị trường là: 2,5 – 0,3 = 2,2 tấn.
Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường được tính như thế nào?
Mức bán
sp ra
TT
∑sp
gđ sản
xuất
∑sp
gđ
tiêu
dùng
CT:
Bài tập:
Câu 1: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm. Tính số tiền lời chị B thu được trong năm khi lợn 20 ngàn đồng/1kg, gà 30 ngàn đồng/1kg và chi phí chăn nuôi là 8 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 1: Tiền lời chị B thu được trong năm đó là: 500 x 20.000 + 100 x 30.000 - - 8.000.000 = 5 triệu đồng.
Câu 2: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh thường bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình. Biết rằng giá chè anh T bán ra thị trường là 20.000 đồng/1kg, tính số tiền anh T lời được sau khi bán chè, chi phí trồng chè là 17 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 2: Số tiền lời anh T thu được là: 90% x 2000 x 20.000 -- 17.000.000 = 19 triệu đồng.
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
Ví dụ: nhà em kinh doanh gạo, mỗi ngày nhà em bán được 15kg, vậy một tuần nhà em cần có kế hoạch mua gom bao nhiêu kg gạo?
Đáp án: 15kg x 7 = 105kg gạo
Mua gom sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
Câu hỏi:
Ở một tiệm bán quần áo, kế hoạch gom mua sản phẩm mỗi tháng là 90 bộ quần áo. Trong tháng 4 bình quân mỗi ngày bán được 2 bộ quần áo, vậy kế hoạch gom mua sản phẩm của tiệm quần áo đó trong tháng 5 cần mua 90 bộ quần áo hay ít hoặc nhiều hơn?
Đáp án: Kế hoạch gom mua sản phẩm tháng 5 chỉ cần gom mua thêm 60 bộ quần áo nữa vì tháng 4 vẫn còn thừa lại 30 bộ quần áo.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Củng cố
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình
Câu 2: Lĩnh vực kinh doanh của hộ gia đình thường là:
Sản xuất, đại lý, bán lẻ.
Dịch vụ, chăn nuôi, thương mại.
Làm vườn, sản xuất, đại lý.
Sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Câu 3: Yếu tố quyết định hoạt động kinh doanh hộ gia đình là:
Quy mô, lao động
Công nghệ, quy mô
Lao động, công nghệ
Vốn, lao động.
Câu 5: Gia đình anh A có mảnh vườn rộng 1ha, trồng 500 cây xoài.
Mỗi mùa bình quân thu hoạch được 250 quả/1 cây. Số lượng xoài
gia đình tiêu thụ là 5000 quả. Hỏi mức bán sản phẩm ra thị trường
là bao nhiêu quả?
Hãy nêu mô hình kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh của gia đình em ?. Theo câu hỏi:
Mô hình kinh doanh thuộc lĩnh vực nào ?
Vốn đầu tư ban đầu là bao nhiêu ?
Số lao động sử dụng ?
Kế hoạch bán hàng ?
Kế hoạch mua hàng ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
II. Doanh nghiệp nhỏ (DNN):
1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:
Kinh doanh hộ gia đình có phải là một hình thức của doanh nghiệp nhỏ không?
Quán cơm là kinh doanh hộ gia đình nhưng khi trở thành nhà hàng thì ta gọi là doanh nghiệp nhỏ. Vậy kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Giống nhau:
Doanh thu
Không lớn
Số lượng
lao động ít
Vốn
kinh doanh ít
Theo em đặc điểm nào chi phối các đặc điểm còn lại ?
Khác nhau:
KD hộ gia đình
Doanh nghiệp nhỏ
- Sử dụng lao động của gia đình
Có thuê lao động.
- Không cần có tên riêng, không cần trụ sở giao dịch và không cần đăng kí kinh doanh.
- Phải có tên riêng, có trụ sở giao dịch, được đăng kí theo pháp luật .
KD hộ gia đình
Doanh nghiệp nhỏ
- Quy mô kinh doanh nhỏ hơn DNN.
Quy mô kinh doanh lớn hơn KD hộ gia đình.
2. Những thuận lợi và khó khăn của DNN
THUẬN LỢI ?
Kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi hình thức kinh doanh
Dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả
DOANH NGHIỆP NHỎ
DOANH NGHIỆP LỚN
><
DỄ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
CÔNG NGHỆ CŨ
LẠC HẬU
CÔNG NGHỆ MỚI
TIÊN TIẾN
b/ Khó khăn
Vốn ít khó đầu tư đồng bộ
Thường thiếu thông tin thị trường
Trình độ lao động thấp
Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
Doanh nghiệp nhỏ thích hợp các lĩnh vực kinh doanh nào?
a/ Hoạt động sản xuất hàng hoá
Nhà máy chế biến giấy
Sản xuất nguyên liệu cao su
b/ Các hoạt động mua bán hàng hoá.
c/ Các hoạt động dịch vụ.
G
N
I
Ố
C
B
À
Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ?
a. Doanh thu không lớn. b. Vốn kinh doanh ít c. Công nghệ kinh doanh phức tạp d. Số lượng lao động không nhiều.
C
Ủ
C
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Câu 2: Doanh nghiệp nhỏ không phù hợp với các lĩnh vực kinh doanh nào?
a. Dịch vụ b. Thương mại c. Mua bán cổ phiếu d. Sản xuất hàng hoá
C
1. Tổ chức linh hoạt dễ thay đổi
a/ Thuận lợi
Câu 3: Hãy tìm ý sai khi nói về thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ?
2. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả
3. Doanh thu lớn
4. Dễ dàng đổi mới công nghệ
Sai
3.
Câu 4: Hãy tìm ý sai khi nói về khó khăn của doanh nghiệp nhỏ?
b/ Khó khăn
1. Vốn ít khó đầu tư đồng bộ
2. Thiếu thông tin thị trường
3. Trình độ lao động thấp
4. Không có đầu tư nhà nước
5. Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp
Sai
4.
Câu 5: Các câu sau đây là đúng hay sai khi nói về doanh nghiệp vừa và nhỏ?
A. Vốn đăng kí kinh doanh không quá 10 triệu đồng. B. Lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. C. Vốn đăng kí không quá 10 tỉ đồng D. Lao động trung bình hàng năm phải trên 50 người không quá 300 người
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Câu 1: Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà…? Hãy chọn từ chính xác vào chỗ trống.
a. Thuận lợi để thu lợi nhuận.
b. Pháp luật cho phép để thu lợi nhuận.
c. Làm để có thu nhập là được
d. Làm trái pháp luật.
b. Pháp luật cho phép để thu lợi nhuận.
Câu 2: Công ti gồm có:
a. Công ti trách nhiệm hữu hạn.
b. Công cổ phần
c. Công ti hợp danh
d. Công ti tư nhân
e. Cả a và b
f. Cả a, b, c và d
Câu 3: Số thành viên mà công ti phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là có mấy người
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
BÀI 50:
DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình
Các em hãy nghiên cứu mục 1 (Sgk trang 153) và cho biết thế nào là kinh doanh hộ gia đình?
- Khái niệm: Kinh doanh hộ gia đình là một loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân (chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh.
- Các lĩnh vực kinh doanh hộ gia đình gồm: Sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Hãy sắp xếp các hình ảnh sau sao cho phù hợp với 3 lĩnh vực kinh doanh (sản xuất, thương mại, dịch vụ)?
1
3
2
6
5
4
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm gì?
Thuộc sở hữu cá nhân.
Quy mô kinh doanh nhỏ.
Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Lao động thường là thân nhân gia đình.
Những đặc điểm cơ bản:
Từ các đặc điểm đó và kết hợp với mục 1 Sgk trang 153, hãy phân tích ưu - nhược điểm của hình thức kinh doanh hộ gia đình?
Ưu điểm:
- Áp dụng rộng rãi, phù hợp với hoàn cảnh của từng hộ gia đình.
- Tận dụng được nguồn lao động trong gia đình.
- Không cần phải có trình độ chuyên môn hóa, một người có thể làm được nhiều công việc.
- Có thể thay đổi linh hoạt theo hoàn cảnh và thời vụ.
Nhược điểm:
- Quy mô nhỏ, vốn ít.
- Dễ bị tác động bởi yếu tố thị trường.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
a. Tổ chức vốn kinh doanh:
b. Tổ chức sử dụng lao động:
Nguồn vốn của gia đình được huy động từ đâu?
Nguồn vốn:
Chủ yếu là của bản thân gia đình.
Nguồn vốn khác ( Vay ngân hàng , vay khác, hỗ trợ...)
a/ Tổ chức vốn kinh doanh
Vốn được tổ chức như thế nào? Phân loại nguồn vốn?
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá, hoặc các dịch vụ khác.
b/ Tổ chức sử dụng lao động
- Sử dụng lao động trong gia đình.
- Tổ chức lao động linh hoạt
Tổ chức lao động trong kinh doanh gia đình có đặc điểm gì?
Một người có thể làm được nhiều việc. Một việc có thể huy động nhiều người.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
a/ Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình làm ra:
Ví dụ: Mỗi năm vườn bưởi nhà em thu hoạch được 2,5 tấn. Nhà em sử dụng và cho người thân 300kg (0,3 tấn), số bưởi còn lại dùng để bán. Vậy số bưởi bán ra thị trường là: 2,5 – 0,3 = 2,2 tấn.
Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường được tính như thế nào?
Mức bán
sp ra
TT
∑sp
gđ sản
xuất
∑sp
gđ
tiêu
dùng
CT:
Bài tập:
Câu 1: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm. Tính số tiền lời chị B thu được trong năm khi lợn 20 ngàn đồng/1kg, gà 30 ngàn đồng/1kg và chi phí chăn nuôi là 8 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 1: Tiền lời chị B thu được trong năm đó là: 500 x 20.000 + 100 x 30.000 - - 8.000.000 = 5 triệu đồng.
Câu 2: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh thường bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình. Biết rằng giá chè anh T bán ra thị trường là 20.000 đồng/1kg, tính số tiền anh T lời được sau khi bán chè, chi phí trồng chè là 17 triệu đồng.
Đáp án:
Câu 2: Số tiền lời anh T thu được là: 90% x 2000 x 20.000 -- 17.000.000 = 19 triệu đồng.
b/ Kế hoạch mua gom sản phẩm
Ví dụ: nhà em kinh doanh gạo, mỗi ngày nhà em bán được 15kg, vậy một tuần nhà em cần có kế hoạch mua gom bao nhiêu kg gạo?
Đáp án: 15kg x 7 = 105kg gạo
Mua gom sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
Câu hỏi:
Ở một tiệm bán quần áo, kế hoạch gom mua sản phẩm mỗi tháng là 90 bộ quần áo. Trong tháng 4 bình quân mỗi ngày bán được 2 bộ quần áo, vậy kế hoạch gom mua sản phẩm của tiệm quần áo đó trong tháng 5 cần mua 90 bộ quần áo hay ít hoặc nhiều hơn?
Đáp án: Kế hoạch gom mua sản phẩm tháng 5 chỉ cần gom mua thêm 60 bộ quần áo nữa vì tháng 4 vẫn còn thừa lại 30 bộ quần áo.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Củng cố
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình
Câu 2: Lĩnh vực kinh doanh của hộ gia đình thường là:
Sản xuất, đại lý, bán lẻ.
Dịch vụ, chăn nuôi, thương mại.
Làm vườn, sản xuất, đại lý.
Sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Câu 3: Yếu tố quyết định hoạt động kinh doanh hộ gia đình là:
Quy mô, lao động
Công nghệ, quy mô
Lao động, công nghệ
Vốn, lao động.
Câu 5: Gia đình anh A có mảnh vườn rộng 1ha, trồng 500 cây xoài.
Mỗi mùa bình quân thu hoạch được 250 quả/1 cây. Số lượng xoài
gia đình tiêu thụ là 5000 quả. Hỏi mức bán sản phẩm ra thị trường
là bao nhiêu quả?
Hãy nêu mô hình kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh của gia đình em ?. Theo câu hỏi:
Mô hình kinh doanh thuộc lĩnh vực nào ?
Vốn đầu tư ban đầu là bao nhiêu ?
Số lao động sử dụng ?
Kế hoạch bán hàng ?
Kế hoạch mua hàng ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
II. Doanh nghiệp nhỏ (DNN):
1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:
Kinh doanh hộ gia đình có phải là một hình thức của doanh nghiệp nhỏ không?
Quán cơm là kinh doanh hộ gia đình nhưng khi trở thành nhà hàng thì ta gọi là doanh nghiệp nhỏ. Vậy kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Giống nhau:
Doanh thu
Không lớn
Số lượng
lao động ít
Vốn
kinh doanh ít
Theo em đặc điểm nào chi phối các đặc điểm còn lại ?
Khác nhau:
KD hộ gia đình
Doanh nghiệp nhỏ
- Sử dụng lao động của gia đình
Có thuê lao động.
- Không cần có tên riêng, không cần trụ sở giao dịch và không cần đăng kí kinh doanh.
- Phải có tên riêng, có trụ sở giao dịch, được đăng kí theo pháp luật .
KD hộ gia đình
Doanh nghiệp nhỏ
- Quy mô kinh doanh nhỏ hơn DNN.
Quy mô kinh doanh lớn hơn KD hộ gia đình.
2. Những thuận lợi và khó khăn của DNN
THUẬN LỢI ?
Kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi hình thức kinh doanh
Dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả
DOANH NGHIỆP NHỎ
DOANH NGHIỆP LỚN
><
DỄ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
CÔNG NGHỆ CŨ
LẠC HẬU
CÔNG NGHỆ MỚI
TIÊN TIẾN
b/ Khó khăn
Vốn ít khó đầu tư đồng bộ
Thường thiếu thông tin thị trường
Trình độ lao động thấp
Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
Doanh nghiệp nhỏ thích hợp các lĩnh vực kinh doanh nào?
a/ Hoạt động sản xuất hàng hoá
Nhà máy chế biến giấy
Sản xuất nguyên liệu cao su
b/ Các hoạt động mua bán hàng hoá.
c/ Các hoạt động dịch vụ.
G
N
I
Ố
C
B
À
Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ?
a. Doanh thu không lớn. b. Vốn kinh doanh ít c. Công nghệ kinh doanh phức tạp d. Số lượng lao động không nhiều.
C
Ủ
C
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
Câu 2: Doanh nghiệp nhỏ không phù hợp với các lĩnh vực kinh doanh nào?
a. Dịch vụ b. Thương mại c. Mua bán cổ phiếu d. Sản xuất hàng hoá
C
1. Tổ chức linh hoạt dễ thay đổi
a/ Thuận lợi
Câu 3: Hãy tìm ý sai khi nói về thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ?
2. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả
3. Doanh thu lớn
4. Dễ dàng đổi mới công nghệ
Sai
3.
Câu 4: Hãy tìm ý sai khi nói về khó khăn của doanh nghiệp nhỏ?
b/ Khó khăn
1. Vốn ít khó đầu tư đồng bộ
2. Thiếu thông tin thị trường
3. Trình độ lao động thấp
4. Không có đầu tư nhà nước
5. Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp
Sai
4.
Câu 5: Các câu sau đây là đúng hay sai khi nói về doanh nghiệp vừa và nhỏ?
A. Vốn đăng kí kinh doanh không quá 10 triệu đồng. B. Lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. C. Vốn đăng kí không quá 10 tỉ đồng D. Lao động trung bình hàng năm phải trên 50 người không quá 300 người
Sai
Sai
Đúng
Đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trà Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)