Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 11/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
PHẦN 2
TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
CHƯƠNG 4
DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHON
LĨNH VỰC KINH DOANH
BÀI 50: DOANH NGHIỆP
VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
I/ KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1- Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình
2- Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình
3- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
II/ DOANH NGHIỆP NHỎ
1- Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ
2- Những thuận lợi và khó khăn của DNN
3- các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN
NỘI DUNG:
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
- Kinh doanh hộ gia đình gồm: sản xuất, thương mại, tổ chức các hoạt động dịch vụ.
Em hãy cho ví dụ về các loại hình kinh doanh hộ gia đình có ở địa phương? (Nhận xét về quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động, vốn đầu tư,…).
2. Em hãy rút ra đặc điểm của loại hình kinh doanh này?
1. Đặc điểm:
+ Loại hình kinh doanh nhỏ thuộc sở hữu tư nhân, cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.
+ Quy mô kinh doanh nhỏ.
+ Công nghệ kinh doanh đơn giản.
+ Lao động thường là thân nhân trong gia đình.
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
a) Tổ chức vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh gồm:
+ Vốn cố định.
+ Vốn lưu động.
- Các loại nguồn vốn:
+ Vốn của bản thân gia đình.
+ Vốn huy động: vay, mượn…
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt
động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng
hoá, hoặc các dịch vụ khác: hàng hóa, tiền mặt,
công cụ lao động
b) Tổ chức sử dụng lao động:
- Sử dụng lao động của gia đình.
- Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình:
a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra:
MỨC BÁN SẢN PHẨM RA THỊ TRƯỜNG
TỔNG SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT RA
SỐ SẢN PHẨM GIA ĐÌNH TỰ TIÊU DÙNG
=
_
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Hãy cho ví dụ tương tự
Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là: 2tấn-1tấn= 1tấn
Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm.
Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình:
b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán:
- Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Hãy cho ví dụ tương tự
Ví dụ : Mặt hàng A mỗi ngày bán được 20 cái, bình quân mỗi tháng bán được 600 cái. Như vậy, kế hoạch mua gom mặt hàng A phải đủ để mỗi tháng có 600 cái để bán ra.
1. Đặc điểm:
Thảo luận nhóm
1. Lấy vài ví dụ về các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương ? (Nhận xét về quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động, vốn đầu tư,.).
2. Từ các ví dụ, rút ra các đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ?
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
1) Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:
- Doanh thu không lớn.
- Số lượng lao động không nhiều ( < 300 người)
- Vốn kinh doanh ít ( không quá 10 tỉ đồng)
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
1. Tổ chức linh hoạt dễ
thay đổi
a/ Thuận lợi
Hãy tìm ý sai để loại bỏ chúng từ đó nêu thuận lợi cũng như khó khăn của doanh nghiệp nhỏ?
2. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả
3. Doanh thu lớn
4. Dễ dàng đổi mới
công nghệ
b/ Khó khăn
1. Vốn ít khó đầu tư đồng bộ
2. Thiếu thông tin thị trường
3. Trình độ lao động thấp
4. Không có đầu tư nhà nước
5. Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp
Sai
Sai
3.
4.
2. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ:
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
Các hình sau đây thể hiện các lĩnh vực kinh doanh nào?
Dịch vụ
Sản xuất
Thương mại
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
Hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
1. Doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thường sản xuất những mặt hàng gì?
2. Doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thường mua bán những mặt hàng gì?
3. Hãy cho biết một số hoạt động dịch vụ ở địa phương em?
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN
a. Hoạt động sản xuất hàng hoá:
- Sản xuất các mặt hàng lương thực,thực phẩm
- Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng.
II. DOANH NGHIỆP NHỎ
b. Hoạt động mua, bán hàng hoá:
- Đại lí bán hàng.
- Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng.
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
c. Các hoạt động dịch vụ :
- Dịch vụ Internet.
- Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện.
- Dịch vụ sửa chữa điện tử, xe máy.
- Các dịch vụ khác.
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
Hãy gọi tên các hình ảnh sau sao cho phù hợp với 3 lĩnh vực kinh doanh ( sản xuất, thương mại, dịch vụ)?
1
3
2
6
5
4
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Củng cố
1/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây
Doanh nghiệp nhỏ là mô hình kinh tế có đặc điểm sau:
a. Doanh thu không lớn.
b. Công nghệ kinh doanh phức tạp.
c. Vốn kinh doanh nhiều hơn kinh doanh hộ gia đình.
d. Quy mô kinh doanh không lớn.
e. Lao động phải là thân nhân trong gia đình.
g. Có thể đầu tư đồng bộ.
2/ Đâu không phải là đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình?
a. Quy mô kinh doanh nhỏ
b. Chủ sở hữu là cá nhân
c. Công nghệ kinh doanh phức tạp
d. Lao động thường là thân nhân gia đình
3/ Doanh nghiệp nhỏ không phù hợp với các lĩnh vực kinh doanh nào?
a. Dịch vụ
b. Thương mại
c. Mua bán cổ phiếu
d. Sản xuất hàng hóa
C
C
3/ Hãy nối câu ở cột A với câu ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B
1/ Hoạt động sản xuất a.Cửa hàng vật tư nông nghiệp.
hàng hoá b. Trung tâm bảo dưỡng- sửa chữa
xe máy.
2/Hoạt động mua, bán hàng hoá c. Đại lí bán hàng hoá tiêu dùng
d. Nhà máy sản xuất giấy.
3/ Các hoạt động dịch vụ e. Trại chăn nuôi bò.
g. Tiệm uốn tóc và trang điểm cô
dâu.
Củng cố
DẶN DÒ
1/ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5/ 157 –SGK.
2/ Đọc mục “Thông tin bổ sung” cuối bài.
3/ Chuẩn bị bài mới: “Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh”
Thị trường dịch vụ
Thị trường
trong nước
Thị trường
Nước ngoài
Thế nào là doanh nghiệp?
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Em hãy tìm hiểu sự khác nhau giữu doanh nghiệp và hộ kinh doanh
IV. DOANH NGHIỆP
1- Khái niệm
Có những loại hình doanh nghiệp nào?
+Doanh nghiệp tư nhân.
+Doanh nghiệp nhà nước.
+Công ty
IV. DOANH NGHIỆP
2- Phân loại
Em hãy kể tên một số công ty mà em biết?
Thế nào là công ti?
Công ti là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên trở lên, cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận hoặc cùng chịu lỗ tương ứng phần vốn góp của mình.
V. CÔNG TI
1- Khái niệm
Có những loại công ty nào?
2- Phân loại
- Công ti trách nhiệm hữu hạn
- Công ti cổ phần
V. CÔNG TI
- Các thành viên phải góp đủ vốn ngay khi thành lập
- Không được phép phát hành chứng khoán.
- Được phép chuyển nhượng cổ phần.
- Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác không phải là thành viên, phải được sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty.
Hãy nêu những quy định của công ty TNHH?
Công ti trách nhiệm hữu hạn
Một số công ty TNHH
Một số công ty cổ phần
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
CHƯƠNG 4
DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHON
LĨNH VỰC KINH DOANH
BÀI 50: DOANH NGHIỆP
VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
I/ KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1- Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình
2- Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình
3- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
II/ DOANH NGHIỆP NHỎ
1- Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ
2- Những thuận lợi và khó khăn của DNN
3- các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN
NỘI DUNG:
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
- Kinh doanh hộ gia đình gồm: sản xuất, thương mại, tổ chức các hoạt động dịch vụ.
Em hãy cho ví dụ về các loại hình kinh doanh hộ gia đình có ở địa phương? (Nhận xét về quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động, vốn đầu tư,…).
2. Em hãy rút ra đặc điểm của loại hình kinh doanh này?
1. Đặc điểm:
+ Loại hình kinh doanh nhỏ thuộc sở hữu tư nhân, cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.
+ Quy mô kinh doanh nhỏ.
+ Công nghệ kinh doanh đơn giản.
+ Lao động thường là thân nhân trong gia đình.
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
a) Tổ chức vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh gồm:
+ Vốn cố định.
+ Vốn lưu động.
- Các loại nguồn vốn:
+ Vốn của bản thân gia đình.
+ Vốn huy động: vay, mượn…
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Các loại vốn:
Vốn cố định
Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt
động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...
Vốn lưu động
Là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng
hoá, hoặc các dịch vụ khác: hàng hóa, tiền mặt,
công cụ lao động
b) Tổ chức sử dụng lao động:
- Sử dụng lao động của gia đình.
- Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình:
a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra:
MỨC BÁN SẢN PHẨM RA THỊ TRƯỜNG
TỔNG SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT RA
SỐ SẢN PHẨM GIA ĐÌNH TỰ TIÊU DÙNG
=
_
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Hãy cho ví dụ tương tự
Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là: 2tấn-1tấn= 1tấn
Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm.
Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình:
b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán:
- Lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
I – KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Hãy cho ví dụ tương tự
Ví dụ : Mặt hàng A mỗi ngày bán được 20 cái, bình quân mỗi tháng bán được 600 cái. Như vậy, kế hoạch mua gom mặt hàng A phải đủ để mỗi tháng có 600 cái để bán ra.
1. Đặc điểm:
Thảo luận nhóm
1. Lấy vài ví dụ về các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương ? (Nhận xét về quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động, vốn đầu tư,.).
2. Từ các ví dụ, rút ra các đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ?
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
1) Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:
- Doanh thu không lớn.
- Số lượng lao động không nhiều ( < 300 người)
- Vốn kinh doanh ít ( không quá 10 tỉ đồng)
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
1. Tổ chức linh hoạt dễ
thay đổi
a/ Thuận lợi
Hãy tìm ý sai để loại bỏ chúng từ đó nêu thuận lợi cũng như khó khăn của doanh nghiệp nhỏ?
2. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả
3. Doanh thu lớn
4. Dễ dàng đổi mới
công nghệ
b/ Khó khăn
1. Vốn ít khó đầu tư đồng bộ
2. Thiếu thông tin thị trường
3. Trình độ lao động thấp
4. Không có đầu tư nhà nước
5. Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp
Sai
Sai
3.
4.
2. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ:
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
Các hình sau đây thể hiện các lĩnh vực kinh doanh nào?
Dịch vụ
Sản xuất
Thương mại
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
Hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
1. Doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thường sản xuất những mặt hàng gì?
2. Doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thường mua bán những mặt hàng gì?
3. Hãy cho biết một số hoạt động dịch vụ ở địa phương em?
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN
a. Hoạt động sản xuất hàng hoá:
- Sản xuất các mặt hàng lương thực,thực phẩm
- Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng.
II. DOANH NGHIỆP NHỎ
b. Hoạt động mua, bán hàng hoá:
- Đại lí bán hàng.
- Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng.
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
c. Các hoạt động dịch vụ :
- Dịch vụ Internet.
- Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện.
- Dịch vụ sửa chữa điện tử, xe máy.
- Các dịch vụ khác.
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
II – DOANH NGHIỆP NHỎ
Hãy gọi tên các hình ảnh sau sao cho phù hợp với 3 lĩnh vực kinh doanh ( sản xuất, thương mại, dịch vụ)?
1
3
2
6
5
4
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Củng cố
1/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây
Doanh nghiệp nhỏ là mô hình kinh tế có đặc điểm sau:
a. Doanh thu không lớn.
b. Công nghệ kinh doanh phức tạp.
c. Vốn kinh doanh nhiều hơn kinh doanh hộ gia đình.
d. Quy mô kinh doanh không lớn.
e. Lao động phải là thân nhân trong gia đình.
g. Có thể đầu tư đồng bộ.
2/ Đâu không phải là đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình?
a. Quy mô kinh doanh nhỏ
b. Chủ sở hữu là cá nhân
c. Công nghệ kinh doanh phức tạp
d. Lao động thường là thân nhân gia đình
3/ Doanh nghiệp nhỏ không phù hợp với các lĩnh vực kinh doanh nào?
a. Dịch vụ
b. Thương mại
c. Mua bán cổ phiếu
d. Sản xuất hàng hóa
C
C
3/ Hãy nối câu ở cột A với câu ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B
1/ Hoạt động sản xuất a.Cửa hàng vật tư nông nghiệp.
hàng hoá b. Trung tâm bảo dưỡng- sửa chữa
xe máy.
2/Hoạt động mua, bán hàng hoá c. Đại lí bán hàng hoá tiêu dùng
d. Nhà máy sản xuất giấy.
3/ Các hoạt động dịch vụ e. Trại chăn nuôi bò.
g. Tiệm uốn tóc và trang điểm cô
dâu.
Củng cố
DẶN DÒ
1/ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5/ 157 –SGK.
2/ Đọc mục “Thông tin bổ sung” cuối bài.
3/ Chuẩn bị bài mới: “Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh”
Thị trường dịch vụ
Thị trường
trong nước
Thị trường
Nước ngoài
Thế nào là doanh nghiệp?
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Em hãy tìm hiểu sự khác nhau giữu doanh nghiệp và hộ kinh doanh
IV. DOANH NGHIỆP
1- Khái niệm
Có những loại hình doanh nghiệp nào?
+Doanh nghiệp tư nhân.
+Doanh nghiệp nhà nước.
+Công ty
IV. DOANH NGHIỆP
2- Phân loại
Em hãy kể tên một số công ty mà em biết?
Thế nào là công ti?
Công ti là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên trở lên, cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận hoặc cùng chịu lỗ tương ứng phần vốn góp của mình.
V. CÔNG TI
1- Khái niệm
Có những loại công ty nào?
2- Phân loại
- Công ti trách nhiệm hữu hạn
- Công ti cổ phần
V. CÔNG TI
- Các thành viên phải góp đủ vốn ngay khi thành lập
- Không được phép phát hành chứng khoán.
- Được phép chuyển nhượng cổ phần.
- Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác không phải là thành viên, phải được sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty.
Hãy nêu những quy định của công ty TNHH?
Công ti trách nhiệm hữu hạn
Một số công ty TNHH
Một số công ty cổ phần
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)