Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Hiếu |
Ngày 11/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Lớp 10A4
Người thực hiện: GV- Vũ Thị Thanh Hiếu
Trường: THPT Phụ Dực
Khởi động
1. Theo em muốn đi buôn chúng ta cần có gì?
Đáp án: vốn
2. Hãy điền những từ còn thiếu trong câu sau:
Dân số……………..hóa ………..
Đáp án: Kế hoạch; gia đình.
3. Ông cha ta có câu “Phi thương bất phú”. Hiểu nghĩa câu trên rằng: muốn làm giàu phải...?
Đáp án: Kinh doanh.
4. Ghép hai từ sau gạch chân sau thành từ có nghĩa: Đặc tính + điểm số
Đáp án: Đặc điểm
5. Theo em trang phục áo trắng quần tối màu có phù hợp với học sinh hay không ?
Đáp án: Phù hợp.
Khởi động
- Kinh doanh
- Gia đình
- Phù hợp
- Vốn
- Đặc điểm
- Kế hoạch
Bài 50:
Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 4.
DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
Đ17 Hộ kinh doanh cá thể ngày 3/2/2000/ TTCP
1. Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, không thường xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH (KINH DOANH HỘ CÁ THỂ)
Kinh doanh hộ gia đình (kinh doanh hộ cá thể) được hiểu như thế nào?
Hộ kinh doanh cá thể được hiểu là doanh nghiệp có thể là 1 cá nhân hay chủ hộ gia đình làm chủ được pháp luật bảo vệ & công nhận trong phạm vi nhỏ hẹp xã (phường) hoặc quận (huyện) về 1 số mặt hàng, số lượng lao động không quá 10 người & chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh trước pháp luật (NĐ46, Đ49 luật DN)
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH (KINH DOANH HỘ CÁ THỂ)
I/ KINH DOANH H? GIA DÌNH
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
Hoạt động kinh doanh gồm các lĩnh vực nào?
Hãy nêu ví dụ KD ở địa phương em?
Hãy sắp xếp các hình ảnh sau sao cho phù hợp với 3 lĩnh vực kinh doanh ( sản xuất, thương mại, dịch vụ)?
1
3
2
6
5
4
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Đơn giản
Chủ gia đình
ít
Thân nhân trong gia đình
Nhỏ
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Sản xuất, thương mại, dịch vụ
Tình huống: Câu chuyện kinh doanh của Bác An:
Bác An là một cán bộ hưu trí, trước đây bác làm trong lĩnh vực xây dựng, hơn nữa nhà bác lại nằm ngay trên trục đường quốc lộ. Sau khi về hưu với số vốn (200 triệu đồng), bác muốn mở một cửa hàng nhỏ bán vật liệu xây dựng tại nhà. Bác băn khoăn với số vốn này chưa đủ và bác đã vay người thân, bạn bè…và ngân hàng thêm 300 triệu đồng. Lao động là 6 người thân trong gia đình.
1. Em có nhận xét gì về vốn kinh doanh của gia đình bác An? Khi thiếu vốn bác đã huy động vốn từ những nguồn nào?
2. Em có nhận xét gì về việc sử dụng lao động của gia đình bác An ?
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình.
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình
Vd: Tiền, vàng, sản phẩm, thành phẩm....
- Vốn cố định: là vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục.
- Một việc có thể huy động nhiều người.
- Vốn lưu động: Là phần vốn đảm bảo cho hàng hóa, sản phẩm được lưu thông trên thị trường.
Vd: Nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu...
- Vay ngân hàng
- Lao động là người thân trong gia đình
- Chủ yếu là của gia đình. Trong trường hợp thiếu sẽ vay của người thân, bạn bè...
- Một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
a. Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra
Ví dụ 1: Gia đình anh B nuôi 300 con gà đẻ trứng. Trung bình mỗi con đẻ 27 quả/con/tháng. Số lượng trứng gia đình anh tự tiêu thụ là 120 quả/ tháng. Hỏi mức bán sản phẩm trứng ra thị trường trong 3 tháng là bao nhiêu quả ?
Tổng số trứng gà thu được trong 1 tháng là:
300 x 27 = 8.100 (quả).
Số trứng bán ra 1 tháng : 8.100 – 120 = 7.980 (quả)
Số trứng bán ra thị trường trong 3 tháng là:
7980 x 3= 23.940 (quả)
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
a. Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra
Ví dụ 2. Gia đình anh A trồng 50 cây xoài. Năng suất trung bình 100 quả/cây. Số lượng gia đình anh tự tiêu thụ là 1000 quả. Hỏi mức bán sản phẩm ra thị trường là bao nhiêu quả ?
Tổng số xoài thu hoạch: 50 x 100 = 5.000 quả.
Số xoài bán ra: 5.000 – 1000 = 4.900 quả
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
a. Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra
Từ VD trên hãy rút ra công thức kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra?
Công thức trên không đúng ở trường hợp nào ?
Trong kinh doanh hiện nay, số sản phẩm gia đình tự tiêu thụ là rất nhỏ, thậm chí là không.Vậy số lượng sản phẩm bán ra thị trường chủ yếu phụ thuộc vào số sản phẩm được sản xuất ra.
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
b. Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán
Ví dụ: Một gia đình KD bán quần áo. Trong thời điểm giao mùa, cuối xuân đầu hạ gia đình đó có nên lấy quần áo mùa đông, quần áo thu đông về bán không? Tại sao?
Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, phụ thuộc vào:
- Nhu cầu của thị trường
- Khả năng KD của gia đình: vốn, lao động, địa điểm kinh doanh ...
Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán thuộc lĩnh vực KD nào?
Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 1. Đâu không phải là đặc điểm KD hộ GĐ?
A. Quy mô KD nhỏ
B. Công nghệ KD phức tạp
C. Chủ sử hữu là cá nhân
D. Lao động thường là thân nhân trong gia đình
Câu 2. Hộ gia đình không phù hợp với lĩnh vực KD nào?
A. Dịch vụ
B. Thương mại
C. Mua bán cổ phiếu
D. Sản xuất hàng hóa
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không thuộc KD hộ GĐ?
A. Thu mua phế liệu
B. Sản xuất và bán hàng nông sản
C. Trang điểm cô dâu.
D. Vệ sinh môi trường
BÀI 50. I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
BÀI 50. I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Câu 4. Hộ KD cá thể có đặc điểm nào sau đây?
A. Có thể phát hành cổ phiếu
B. Chủ là cá nhân nên dễ quản lý, dễ thay đổi công nghệ vì vốn lớn.
C. Sản xuất hàng hoá, thương mại, dịch vụ
D. Chủ sở hữu là cá nhân, vốn ít, quy mô KD nhỏ, thiết bị máy móc đơn giản, số lượng lao động ít, một người làm nhiều công việc.
Câu 5. Trong KD hộ GĐ, khi thiếu vốn thường các GĐ sẽ vay nguồn vốn nào sau đây trước?
A. Vay ngân hàng
B. Vay người thân, bạn bè
C. Xin hỗ trợ vốn
D. Vay vốn từ thị trường chứng khoán
Câu 6. Yếu tố quyết định hoạt động KD hộ GĐ là:
A. Vốn, lao động
B. Công nghệ KD, quy mô KD
C. Lao động, công nghệ KD
D. Quy mô KD, lao động
BÀI 50. I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Câu 7. Đâu là hộ KD cá thể?
A. Là doanh nghiệp có vốn 100% là người nước ngoài
B. Vốn điều lệ chia thành các phần bằng nhau và có ít nhất 3 thành viên trong suốt quá trình hoạt động
C. Có ít nhất một thành viên trở lên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận & cùng chịu lỗ trong phần vốn góp của mình.
D. Chủ KD là 1 cá nhân hay chủ hộ, được pháp luật bảo vệ & công nhận trong phạm vi nhỏ hẹp xã phường hoặc quận, huyện về 1 số mặt hàng và chịu trách nhiệm KD trước pháp luật.
Câu 8. Huy động vốn trong KD hộ GD từ các nguồn?
Vốn của gia đình
B. Vốn vay
C. Vốn của gia đình, vốn vay
D. Vay ngân hàng
Câu 9. KD hộ gia đình sử dụng lao động?
A. Thường là người thân trong gia đình.
Thuê 100% lao động
B. Tổng số lao động >= 10 người
D. Số lao động không quá 300 người.
Ví dụ kinh doanh tại địa phương
Cửa hàng kinh doanh xe máy
Bài tập 1: Dự tính vốn kinh doanh
Một cửa hàng kinh doanh xe máy mua 100 xe máy với giá 20 triệu đồng/xe (chưa có thuế). Mỗi tháng cửa hàng bán được 20 xe máy. Sau khi bán hàng cửa hàng có dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng sau mua. Hãy cho biết:
1. Dự đoán số lao động làm việc trong cửa hàng.
2. Tính tiền công phải trả cho lao động biết cửa hàng trả 4 triệu đồng/ tháng/ lao động.
3. Dự tính vốn kinh doanh biết khi mua xe cửa hàng nộp thuế 10%.
Hoạt động vận dụng
Bài giải: Mô hình kinh doanh hộ gia đình.
Lĩnh vực kinh doanh: thương mại (mua – bán xe máy), bên cạnh đó có dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe máy.
*Đặc điểm tổ chức sử dụng lao động trong gia đình:
- Lao động là thân nhân trong gia đình – chủ gia đình (chủ cửa hàng là lao động chính).
- Một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.
*Công việc trong cửa hàng:
- Hoạt động mua – bán xe máy, bên cạnh đó còn có các hoạt động khác phục vụ cho việc mua – bán xe máy: nộp thuế, kế toán, thủ quỹ, liên hệ mua bán, quảng cáo...
Hoạt động vận dụng
- Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng xe máy cho khách hàng sau khi mua xe và người dân trong vùng có nhu cầu.
*Số lượng khách hàng: Mỗi tháng cửa hàng bán được 20 xe máy. Như vậy số lượng khách hàng (dân cư) ở mức độ trung bình.
1. Vậy cần 2 lao động với công việc cụ thể như sau:
- Chủ cửa hàng: Mua- bán xe máy, nộp thuế, kế toán, thủ quỹ, liên hệ mua bán, quảng cáo...
- 1 thợ sửa chữa, bảo dưỡng xe.
Trong trường hợp chủ cửa hàng vắng nhà thì thợ sửa chữa bán hàng khi có khách đến mua xe.
Hoạt động vận dụng
2. Tính tiền công phải trả cho lao động (tính cả chủ cửa hàng)
Tiền công = 4.000.000 x 2 = 8.000.000 (đ)
3. Nhu cầu vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh = vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế
Vốn kinh doanh = 100 x 20.000.000 + 8.000.000 + 100 x 20.000.000 x 10% = 2. 208.000.000 (đ)
Vậy vốn kinh doanh của cửa hàng là 2.208.000.000 (đ)
Hoạt động vận dụng
Chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh
về dự giờ thăm lớp
Lớp 10A4
Người thực hiện: GV- Vũ Thị Thanh Hiếu
Trường: THPT Phụ Dực
Khởi động
1. Theo em muốn đi buôn chúng ta cần có gì?
Đáp án: vốn
2. Hãy điền những từ còn thiếu trong câu sau:
Dân số……………..hóa ………..
Đáp án: Kế hoạch; gia đình.
3. Ông cha ta có câu “Phi thương bất phú”. Hiểu nghĩa câu trên rằng: muốn làm giàu phải...?
Đáp án: Kinh doanh.
4. Ghép hai từ sau gạch chân sau thành từ có nghĩa: Đặc tính + điểm số
Đáp án: Đặc điểm
5. Theo em trang phục áo trắng quần tối màu có phù hợp với học sinh hay không ?
Đáp án: Phù hợp.
Khởi động
- Kinh doanh
- Gia đình
- Phù hợp
- Vốn
- Đặc điểm
- Kế hoạch
Bài 50:
Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 4.
DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
Đ17 Hộ kinh doanh cá thể ngày 3/2/2000/ TTCP
1. Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, không thường xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH (KINH DOANH HỘ CÁ THỂ)
Kinh doanh hộ gia đình (kinh doanh hộ cá thể) được hiểu như thế nào?
Hộ kinh doanh cá thể được hiểu là doanh nghiệp có thể là 1 cá nhân hay chủ hộ gia đình làm chủ được pháp luật bảo vệ & công nhận trong phạm vi nhỏ hẹp xã (phường) hoặc quận (huyện) về 1 số mặt hàng, số lượng lao động không quá 10 người & chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh trước pháp luật (NĐ46, Đ49 luật DN)
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH (KINH DOANH HỘ CÁ THỂ)
I/ KINH DOANH H? GIA DÌNH
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
Hoạt động kinh doanh gồm các lĩnh vực nào?
Hãy nêu ví dụ KD ở địa phương em?
Hãy sắp xếp các hình ảnh sau sao cho phù hợp với 3 lĩnh vực kinh doanh ( sản xuất, thương mại, dịch vụ)?
1
3
2
6
5
4
THƯƠNG MẠI
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
SẢN XUẤT
DỊCH VỤ
Đơn giản
Chủ gia đình
ít
Thân nhân trong gia đình
Nhỏ
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Sản xuất, thương mại, dịch vụ
Tình huống: Câu chuyện kinh doanh của Bác An:
Bác An là một cán bộ hưu trí, trước đây bác làm trong lĩnh vực xây dựng, hơn nữa nhà bác lại nằm ngay trên trục đường quốc lộ. Sau khi về hưu với số vốn (200 triệu đồng), bác muốn mở một cửa hàng nhỏ bán vật liệu xây dựng tại nhà. Bác băn khoăn với số vốn này chưa đủ và bác đã vay người thân, bạn bè…và ngân hàng thêm 300 triệu đồng. Lao động là 6 người thân trong gia đình.
1. Em có nhận xét gì về vốn kinh doanh của gia đình bác An? Khi thiếu vốn bác đã huy động vốn từ những nguồn nào?
2. Em có nhận xét gì về việc sử dụng lao động của gia đình bác An ?
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình.
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình
Vd: Tiền, vàng, sản phẩm, thành phẩm....
- Vốn cố định: là vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục.
- Một việc có thể huy động nhiều người.
- Vốn lưu động: Là phần vốn đảm bảo cho hàng hóa, sản phẩm được lưu thông trên thị trường.
Vd: Nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu...
- Vay ngân hàng
- Lao động là người thân trong gia đình
- Chủ yếu là của gia đình. Trong trường hợp thiếu sẽ vay của người thân, bạn bè...
- Một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
a. Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra
Ví dụ 1: Gia đình anh B nuôi 300 con gà đẻ trứng. Trung bình mỗi con đẻ 27 quả/con/tháng. Số lượng trứng gia đình anh tự tiêu thụ là 120 quả/ tháng. Hỏi mức bán sản phẩm trứng ra thị trường trong 3 tháng là bao nhiêu quả ?
Tổng số trứng gà thu được trong 1 tháng là:
300 x 27 = 8.100 (quả).
Số trứng bán ra 1 tháng : 8.100 – 120 = 7.980 (quả)
Số trứng bán ra thị trường trong 3 tháng là:
7980 x 3= 23.940 (quả)
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
a. Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra
Ví dụ 2. Gia đình anh A trồng 50 cây xoài. Năng suất trung bình 100 quả/cây. Số lượng gia đình anh tự tiêu thụ là 1000 quả. Hỏi mức bán sản phẩm ra thị trường là bao nhiêu quả ?
Tổng số xoài thu hoạch: 50 x 100 = 5.000 quả.
Số xoài bán ra: 5.000 – 1000 = 4.900 quả
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
a. Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra
Từ VD trên hãy rút ra công thức kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra?
Công thức trên không đúng ở trường hợp nào ?
Trong kinh doanh hiện nay, số sản phẩm gia đình tự tiêu thụ là rất nhỏ, thậm chí là không.Vậy số lượng sản phẩm bán ra thị trường chủ yếu phụ thuộc vào số sản phẩm được sản xuất ra.
Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.
b. Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán
Ví dụ: Một gia đình KD bán quần áo. Trong thời điểm giao mùa, cuối xuân đầu hạ gia đình đó có nên lấy quần áo mùa đông, quần áo thu đông về bán không? Tại sao?
Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, phụ thuộc vào:
- Nhu cầu của thị trường
- Khả năng KD của gia đình: vốn, lao động, địa điểm kinh doanh ...
Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán thuộc lĩnh vực KD nào?
Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 1. Đâu không phải là đặc điểm KD hộ GĐ?
A. Quy mô KD nhỏ
B. Công nghệ KD phức tạp
C. Chủ sử hữu là cá nhân
D. Lao động thường là thân nhân trong gia đình
Câu 2. Hộ gia đình không phù hợp với lĩnh vực KD nào?
A. Dịch vụ
B. Thương mại
C. Mua bán cổ phiếu
D. Sản xuất hàng hóa
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không thuộc KD hộ GĐ?
A. Thu mua phế liệu
B. Sản xuất và bán hàng nông sản
C. Trang điểm cô dâu.
D. Vệ sinh môi trường
BÀI 50. I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
BÀI 50. I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Câu 4. Hộ KD cá thể có đặc điểm nào sau đây?
A. Có thể phát hành cổ phiếu
B. Chủ là cá nhân nên dễ quản lý, dễ thay đổi công nghệ vì vốn lớn.
C. Sản xuất hàng hoá, thương mại, dịch vụ
D. Chủ sở hữu là cá nhân, vốn ít, quy mô KD nhỏ, thiết bị máy móc đơn giản, số lượng lao động ít, một người làm nhiều công việc.
Câu 5. Trong KD hộ GĐ, khi thiếu vốn thường các GĐ sẽ vay nguồn vốn nào sau đây trước?
A. Vay ngân hàng
B. Vay người thân, bạn bè
C. Xin hỗ trợ vốn
D. Vay vốn từ thị trường chứng khoán
Câu 6. Yếu tố quyết định hoạt động KD hộ GĐ là:
A. Vốn, lao động
B. Công nghệ KD, quy mô KD
C. Lao động, công nghệ KD
D. Quy mô KD, lao động
BÀI 50. I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
Câu 7. Đâu là hộ KD cá thể?
A. Là doanh nghiệp có vốn 100% là người nước ngoài
B. Vốn điều lệ chia thành các phần bằng nhau và có ít nhất 3 thành viên trong suốt quá trình hoạt động
C. Có ít nhất một thành viên trở lên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận & cùng chịu lỗ trong phần vốn góp của mình.
D. Chủ KD là 1 cá nhân hay chủ hộ, được pháp luật bảo vệ & công nhận trong phạm vi nhỏ hẹp xã phường hoặc quận, huyện về 1 số mặt hàng và chịu trách nhiệm KD trước pháp luật.
Câu 8. Huy động vốn trong KD hộ GD từ các nguồn?
Vốn của gia đình
B. Vốn vay
C. Vốn của gia đình, vốn vay
D. Vay ngân hàng
Câu 9. KD hộ gia đình sử dụng lao động?
A. Thường là người thân trong gia đình.
Thuê 100% lao động
B. Tổng số lao động >= 10 người
D. Số lao động không quá 300 người.
Ví dụ kinh doanh tại địa phương
Cửa hàng kinh doanh xe máy
Bài tập 1: Dự tính vốn kinh doanh
Một cửa hàng kinh doanh xe máy mua 100 xe máy với giá 20 triệu đồng/xe (chưa có thuế). Mỗi tháng cửa hàng bán được 20 xe máy. Sau khi bán hàng cửa hàng có dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng sau mua. Hãy cho biết:
1. Dự đoán số lao động làm việc trong cửa hàng.
2. Tính tiền công phải trả cho lao động biết cửa hàng trả 4 triệu đồng/ tháng/ lao động.
3. Dự tính vốn kinh doanh biết khi mua xe cửa hàng nộp thuế 10%.
Hoạt động vận dụng
Bài giải: Mô hình kinh doanh hộ gia đình.
Lĩnh vực kinh doanh: thương mại (mua – bán xe máy), bên cạnh đó có dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe máy.
*Đặc điểm tổ chức sử dụng lao động trong gia đình:
- Lao động là thân nhân trong gia đình – chủ gia đình (chủ cửa hàng là lao động chính).
- Một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.
*Công việc trong cửa hàng:
- Hoạt động mua – bán xe máy, bên cạnh đó còn có các hoạt động khác phục vụ cho việc mua – bán xe máy: nộp thuế, kế toán, thủ quỹ, liên hệ mua bán, quảng cáo...
Hoạt động vận dụng
- Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng xe máy cho khách hàng sau khi mua xe và người dân trong vùng có nhu cầu.
*Số lượng khách hàng: Mỗi tháng cửa hàng bán được 20 xe máy. Như vậy số lượng khách hàng (dân cư) ở mức độ trung bình.
1. Vậy cần 2 lao động với công việc cụ thể như sau:
- Chủ cửa hàng: Mua- bán xe máy, nộp thuế, kế toán, thủ quỹ, liên hệ mua bán, quảng cáo...
- 1 thợ sửa chữa, bảo dưỡng xe.
Trong trường hợp chủ cửa hàng vắng nhà thì thợ sửa chữa bán hàng khi có khách đến mua xe.
Hoạt động vận dụng
2. Tính tiền công phải trả cho lao động (tính cả chủ cửa hàng)
Tiền công = 4.000.000 x 2 = 8.000.000 (đ)
3. Nhu cầu vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh = vốn hàng hóa + tiền công + tiền thuế
Vốn kinh doanh = 100 x 20.000.000 + 8.000.000 + 100 x 20.000.000 x 10% = 2. 208.000.000 (đ)
Vậy vốn kinh doanh của cửa hàng là 2.208.000.000 (đ)
Hoạt động vận dụng
Chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)