Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo Linh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT.
Khái quát về Vũ trụ
Hệ Mặt Trời
Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
BÀI 5
PHẦN 1
Vũ Trụ của chúng ta được sinh ra sao không ai biết rõ. Nhưng theo thuyết Big Bang, vũ trụ sinh ra từ một vụ nổ cực lớn, bắt đầu do một “nguyên tử nguyên thuỷ”.
Nguyên tử này bị nén trong không gian nhỏ bé (1,10-33 cm) và có một sức nóng rất cao (1.10-27 0C). Với nguồn năng lượng lớn nhưng không ổn định, chẳng bao lâu, nguyên tử nguyên thuỷ nổ tung, sinh ra những đám mây bụi khổng lồ.
Sau rất nhiều tỷ năm, các đám mây bụi này mới tập trung lại do lực hút, hình thành nên vũ trụ ngày nay.
1/ BIG BANG
2/ VŨ TRỤ
Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng đám bụi, khí và bức xạ.
Dải ngân hà là thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của mặt trời đó.
Sao là thiên thể có khả năng phát sáng.
Hành tinh là một thiên thể quay quanh ngôi sao.
Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh.
Sao chổi là thiên thể bay quanh một ngôi sao, có quỹ đạo hình elip rất rộng. Khi bay gần ngôi sao, bị bụi của ngôi sao đó hun nóng, sao chổi có khả năng phát sáng
3/ HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời của chúng ta chỉ nằm ở viền ngoài của thiên hà. Những gì chúng ta nhìn thấy khi đêm xuống chỉ là một phần rất nhỏ của Thiên Hà
Hệ Mặt Trời gồm:
Mặt trời ở trung tâm
Các thiên thể ở xung quanh:
-Các hành tinh
-Các vệ tinh
-Các tiểu hành tinh
-Sao chổi
-Thiên thạch
Bụi khí
Ngoài chuyển động quay quanh Mặt Trời, các hành tinh còn tự quay quanh chính mình theo chiều ngược kim đồng hồ trừ Kim tinh và Thiên Vương tinh.
Ngày xưa, khi con người nhìn lên bầu trời, họ thấy rằng thiên thể nào cũng phát sáng. Vậy nên họ đều gọi chúng là sao. Nhưng với nền khoa học hiện nay, con người đã hiểu biết thêm về vũ trụ. Vì vậy những hành tinh trong hệ mặt trời được gọi là tinh (vd như Kim tinh) chứ không gọi là sao (sao Kim) như trước.
4/ TRÁI ĐẤT
TRONG HỆ MẶT TRỜI
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ mặt trời.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
Khoảng cách trung bình từ Mặt Trời đến
Trái Đất là 149.6 km.
Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.
Trái Đất tự chuyển động theo trục nghiêng
bao nhiêu độ?
Khi tự quay, trên Trái Đất có nơi nào
không thay đổi vị trí?
Thời gian Trái Đất tự quay quanh nó? Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời?
Tốc độ khi Trái Đất gần Mặt Trời? Khi xa Mặt Trời?
Tốc độ trung bình?
Trục tưởng tượng cũa Trái Đất nghiêng 660 33’.
Khi tự quay, có Bắc Cực và Nam Cực là không thay đổi vị trí.
Thời gian Trái Đất tự quay là 23h 56’. Quanh Mặt Trời là 365 ngày 48 phút 56 giây.
Tốc độ trung bình khi gần Mặt Trời là 30,3 km/s. Khi xa Mặt Trời là 29,3 km/s.
Tốc độ trung bình là 29,8 km/s.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT.
Khái quát về Vũ trụ
Hệ Mặt Trời
Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
BÀI 5
PHẦN 1
Vũ Trụ của chúng ta được sinh ra sao không ai biết rõ. Nhưng theo thuyết Big Bang, vũ trụ sinh ra từ một vụ nổ cực lớn, bắt đầu do một “nguyên tử nguyên thuỷ”.
Nguyên tử này bị nén trong không gian nhỏ bé (1,10-33 cm) và có một sức nóng rất cao (1.10-27 0C). Với nguồn năng lượng lớn nhưng không ổn định, chẳng bao lâu, nguyên tử nguyên thuỷ nổ tung, sinh ra những đám mây bụi khổng lồ.
Sau rất nhiều tỷ năm, các đám mây bụi này mới tập trung lại do lực hút, hình thành nên vũ trụ ngày nay.
1/ BIG BANG
2/ VŨ TRỤ
Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng đám bụi, khí và bức xạ.
Dải ngân hà là thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của mặt trời đó.
Sao là thiên thể có khả năng phát sáng.
Hành tinh là một thiên thể quay quanh ngôi sao.
Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh.
Sao chổi là thiên thể bay quanh một ngôi sao, có quỹ đạo hình elip rất rộng. Khi bay gần ngôi sao, bị bụi của ngôi sao đó hun nóng, sao chổi có khả năng phát sáng
3/ HỆ MẶT TRỜI
Hệ Mặt Trời của chúng ta chỉ nằm ở viền ngoài của thiên hà. Những gì chúng ta nhìn thấy khi đêm xuống chỉ là một phần rất nhỏ của Thiên Hà
Hệ Mặt Trời gồm:
Mặt trời ở trung tâm
Các thiên thể ở xung quanh:
-Các hành tinh
-Các vệ tinh
-Các tiểu hành tinh
-Sao chổi
-Thiên thạch
Bụi khí
Ngoài chuyển động quay quanh Mặt Trời, các hành tinh còn tự quay quanh chính mình theo chiều ngược kim đồng hồ trừ Kim tinh và Thiên Vương tinh.
Ngày xưa, khi con người nhìn lên bầu trời, họ thấy rằng thiên thể nào cũng phát sáng. Vậy nên họ đều gọi chúng là sao. Nhưng với nền khoa học hiện nay, con người đã hiểu biết thêm về vũ trụ. Vì vậy những hành tinh trong hệ mặt trời được gọi là tinh (vd như Kim tinh) chứ không gọi là sao (sao Kim) như trước.
4/ TRÁI ĐẤT
TRONG HỆ MẶT TRỜI
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ mặt trời.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip.
Khoảng cách trung bình từ Mặt Trời đến
Trái Đất là 149.6 km.
Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.
Trái Đất tự chuyển động theo trục nghiêng
bao nhiêu độ?
Khi tự quay, trên Trái Đất có nơi nào
không thay đổi vị trí?
Thời gian Trái Đất tự quay quanh nó? Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời?
Tốc độ khi Trái Đất gần Mặt Trời? Khi xa Mặt Trời?
Tốc độ trung bình?
Trục tưởng tượng cũa Trái Đất nghiêng 660 33’.
Khi tự quay, có Bắc Cực và Nam Cực là không thay đổi vị trí.
Thời gian Trái Đất tự quay là 23h 56’. Quanh Mặt Trời là 365 ngày 48 phút 56 giây.
Tốc độ trung bình khi gần Mặt Trời là 30,3 km/s. Khi xa Mặt Trời là 29,3 km/s.
Tốc độ trung bình là 29,8 km/s.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thảo Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)