Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phong |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 5:
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
1. Vũ trụ:
2. Hệ Mặt Trời:
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
1. Sự luân phiên ngày đêm:
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Chương II: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
1. Vũ trụ:
Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà.
Quan sát
Đoạn phim
kết hợp
mục 1 SGK .
Hãy nêu khái
niệm vũ trụ?
Phân biệt
thiên hà
với ngân hà?
- Thiên hà chứa Hệ Mặt Trời gọi là Dải ngân hà
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
2. Hệ Mặt Trời:
- Quan sát đoạn phim kết hợp kiến thức SGK. Hãy mô tả về hệ Mặt Trời?
- Nhận xét hình dạng quỷ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh?
2. Hệ Mặt Trời:
- Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh.
Là tập hợp các thiên thể nằm trong dãi ngân hà
-Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
?Nêu vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?
Ý nghĩa của vị trí đối với sự sống trên Trái Đất?
149,6 triệu km
một đơn vị thiên văn
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
- Trái Đất đứng vị trí thứ 3 tính xa dần Mặt Trời:
- Khoảng cách trung bình từ Mặt Trời đến Trái Đất là 149,6 triệu km ( một đơn vị thiên văn).
- Trái Đất có 2 chuyển động:
+ Chuyển động tự quay quanh trục.
+ Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời
=> Với vị trí đó cùng với sự tự quay quanh trục giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự sống
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
1. Sự luân phiên ngày đêm:
- Do Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Tại sao ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng trên Trái Đất
Quan sát đoạn phim? Tại sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Em hiểu thế nào là múi giờ
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 ( kinh tuyến gốc) được lấy làm giờ quốc tế.
- Giờ địa phương( giờ mặt trời): Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có các giờ khác nhau.
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Việt Nam nằm ở múi giờ số 7.
- Kinh tuyến 180 độ là kinh tuyến đổi ngày quốc tế .
Việt Nam
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Lực làm lệch hướng là lực côriôlit
Biểu hiện:
+ Nữa cầu Nam các vật chuyển động lệch về bên trái
+ Nữa cầu Bắc các vật chuyển động lệch về bên phải so với hướng chuyển động của vật
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
* Nguyên nhân: Trái Đất tự quay với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ
- Lực côriôlít tác động đến các vật chuyển động như: các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn…
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
CỦNG CỐ
Câu 1:
Hệ Mặt Trời gồm có:
a. Mặt Trời và 9 hành tinh
b. Mặt Trời và 8 hành tinh
c. Mặt Trời và 8 vệ tinh
CỦNG CỐ
Câu 2:
Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là:
a. 149,6 triệu km
b. 146,9 triệu km
c. 194,6 triệu km
d. 169,4 triệu km
CỦNG CỐ
Câu 3:
Do lực côriôlit nên Nữa cầu Bắc các vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, Nữa cầu Nam lệch về bên Trái so với hướng chuyển động của vật thể?
a. Đúng
b. Sai
CỦNG CỐ
Câu 4:
Đường chuyển ngày quốc tế là đường đi qua kinh tuyến?
a. Kinh tuyến 180 độ ở giữa Thái Bình Dương
b. Kinh tuyến gốc (0độ) ở nước Anh
c. Kinh tuyến 180độ ở giữa Đại Tây Dương
d. Tất cả đều sai.
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
1. Vũ trụ:
2. Hệ Mặt Trời:
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
1. Sự luân phiên ngày đêm:
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Chương II: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
1. Vũ trụ:
Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà.
Quan sát
Đoạn phim
kết hợp
mục 1 SGK .
Hãy nêu khái
niệm vũ trụ?
Phân biệt
thiên hà
với ngân hà?
- Thiên hà chứa Hệ Mặt Trời gọi là Dải ngân hà
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
2. Hệ Mặt Trời:
- Quan sát đoạn phim kết hợp kiến thức SGK. Hãy mô tả về hệ Mặt Trời?
- Nhận xét hình dạng quỷ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh?
2. Hệ Mặt Trời:
- Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh.
Là tập hợp các thiên thể nằm trong dãi ngân hà
-Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
?Nêu vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?
Ý nghĩa của vị trí đối với sự sống trên Trái Đất?
149,6 triệu km
một đơn vị thiên văn
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
- Trái Đất đứng vị trí thứ 3 tính xa dần Mặt Trời:
- Khoảng cách trung bình từ Mặt Trời đến Trái Đất là 149,6 triệu km ( một đơn vị thiên văn).
- Trái Đất có 2 chuyển động:
+ Chuyển động tự quay quanh trục.
+ Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời
=> Với vị trí đó cùng với sự tự quay quanh trục giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự sống
I. Khái quát về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
1. Sự luân phiên ngày đêm:
- Do Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Tại sao ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng trên Trái Đất
Quan sát đoạn phim? Tại sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Em hiểu thế nào là múi giờ
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 ( kinh tuyến gốc) được lấy làm giờ quốc tế.
- Giờ địa phương( giờ mặt trời): Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có các giờ khác nhau.
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Việt Nam nằm ở múi giờ số 7.
- Kinh tuyến 180 độ là kinh tuyến đổi ngày quốc tế .
Việt Nam
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Lực làm lệch hướng là lực côriôlit
Biểu hiện:
+ Nữa cầu Nam các vật chuyển động lệch về bên trái
+ Nữa cầu Bắc các vật chuyển động lệch về bên phải so với hướng chuyển động của vật
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
* Nguyên nhân: Trái Đất tự quay với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ
- Lực côriôlít tác động đến các vật chuyển động như: các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn…
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
CỦNG CỐ
Câu 1:
Hệ Mặt Trời gồm có:
a. Mặt Trời và 9 hành tinh
b. Mặt Trời và 8 hành tinh
c. Mặt Trời và 8 vệ tinh
CỦNG CỐ
Câu 2:
Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là:
a. 149,6 triệu km
b. 146,9 triệu km
c. 194,6 triệu km
d. 169,4 triệu km
CỦNG CỐ
Câu 3:
Do lực côriôlit nên Nữa cầu Bắc các vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, Nữa cầu Nam lệch về bên Trái so với hướng chuyển động của vật thể?
a. Đúng
b. Sai
CỦNG CỐ
Câu 4:
Đường chuyển ngày quốc tế là đường đi qua kinh tuyến?
a. Kinh tuyến 180 độ ở giữa Thái Bình Dương
b. Kinh tuyến gốc (0độ) ở nước Anh
c. Kinh tuyến 180độ ở giữa Đại Tây Dương
d. Tất cả đều sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)