Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Phan Ngọc Tú | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT, HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 5:
I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời,
Trái Đất trong hệ mặt Trời

1.Vũ Trụ
- Là khoảng không gian vô tận chứa
các Thiên Hà
2. Hệ mặt Trời:
-Là một bộ phận của Thiên Hà
-gồm 9 hành tinh.
-Các hành tinh vùa quay quanh mặt trời
và vùa quay quanh trục.
3. Vị trí của trái đất trong hệ mặt
trời.
- Đứng thứ 3.
-Khoảng cách trung bình: 149,6 triệu
km.
-Gióng như các hành tinh khác trái đất
cùng một lúc thực hiện 2 vận động:
+ Quay quanh trục,
+ Quay quanh Mặt Trời
II. Hệ quả chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất.
2.Giờ trên Trái Đất và đường đổi
ngày quốc tế.
-Giờ địa phương.
-Giờ múi(giờ quốc tế)
-Đường đổi ngày quốc tế.
1.Sự luân phiên ngày đêm.
-Do Trái Đất có hình khối cầu và vận
động tự quay quanh trục nên sinh ra
hiện tượng ngày và đêm.
- Biểu hịên: Các vật thể chuyển động theo chiều
kinh tuyến sẽ bị lệch hướng:
+ Về bên phải: BCB
+Về bên trái: BCN
- Lực làm vật thể chuyển động lệch
hướng gọi là lực Côriôlit.
- Ý nghĩa:
Tác động đến sự di chuyển của một số
đối tượng địa lý.
- Nguyên nhân:
Do vận động tự quay quanh trục của
Trái Đất.
3. Sự chuyển động lệch hướng củ
vật thể.
Cực Bắc
Cực Nam
Đông
Tây
ĐÊM
NGÀY
Ánh sáng mặt trời
NAM
BẮC
Hướng ban đầu
Hướng sau khi lệch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phan Ngọc Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)