Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Chia sẻ bởi Hoàng Tị Hảo | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
I. Khái quát về Vũ trụ. Hệ Mặt Trời. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
1. Vũ Trụ
2. Hệ Mặt Trời
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
1. Sự luân phiên ngày, đêm
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Dựa vào hình 5.1(SGK) và sự hiểu biết của mình. Các em hãy trả lời câu hỏi:
Vũ trụ là gì?
Phân biệt thiên hà với dải ngân hà.
Thiên hà
Dải ngân hà
Là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…), khí bụi, bức xạ điện từ.
Là thiên hà có chứa hệ mặt trời của chúng ta
1. Vũ trụ
Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà
Hình 5.2. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng
Diêm Vương tinh
Thiên Vương tinh
Hải Vương tinh
Hỏa tinh
Trái Đất
Thổ tinh
Mộc tinh
Kim tinh
Thủy tinh
Các em dựa vào hình 5.2 và SGK hãy nêu:
1. Khái niệm Hệ Mặt Trời?
2. Mô tả Hệ Mặt Trời về quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh?
2. Hệ Mặt Trời.
Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải ngân hà.(Thiên thể:hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch…)
Hệ Mặt Trời gồm 9 hành tinh: thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh, Diêm Vương Tinh.
Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong
Hệ Mặt Trời
Tiêu chí để phân loại một thiên thể là một hành tinh:
- Nó phải bay trong quỹ đạo quanh Mặt Trời.
- Nó phải đủ lớn để có hình dạng gần tròn.
- Quỹ đạo của nó phải tách bạch với các vật thể khác
Theo những tiêu chí này, sao Diêm Vương đã tự mình rơi khỏi bảng xếp loại bởi quỹ đạo hình elip dẹt của nó cắt qua quỹ đạo của sao Hải Vương.
- Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh là hình elip gần tròn
- Hướng chuyển động của các hành tinh từ Tây sang Đông
Học sinh quan sát hình 5.2, SGK và bằng những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau:
Vị trí Trái Đất trong Hệ Mặt Trời có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống?
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời, khỏang cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,5 triệu km, khoảng cách này cùng với vận động tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống
Trái Đất có mấy chuyển động chính. Đó là các chuyển động nào?
2 chuyển
động chính
1. Tự quay quanh trục
2. Chuyển động tịnh tiến
xung quanh Mặt Trời
Hệ quả địa lý quan trọng
1. Sự luân phiên ngày, đêm
Trái Đất có sự luân phiên ngày, đêm là do đâu?
1. Trái Đất có hình khối cầu
2. Tự quay quanh trục từ
Tây sang Đông
Luân phiên ngày đêm
Phần
chiếu
sáng

Phần
không
được
Chiếu
sáng
Ngày
Đêm
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Múi giờ
Là do người ta phân chia bề mặt địa cầu thành 24 phần cắt dọc theo kinh tuyến (KT).
360 KT (3600)
24 giờ
15 KT
1 giờ
1 KT
4 phút
Dựa vào SGK và những kiến thức đã học phân biệt giờ địa phương và giờ quốc tế?
Giờ địa phương
Giờ quốc tế
Giờ địa phương (Giờ Mặt Trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ gốc quốc tế hay giờ GMT
Đài thiên văn GreenWich nơi kinh tuyến gốc đi qua
Vì sao người ta phải chia ra các khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên Thế Giới?
Ranh giới các múi giờ không hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến là do đâu?
Vì sao phải xây dựng đường chuyển ngày quốc tế? Cách tính như thế nào?
Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày.
Người ta quy định lấy KT 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở TBD làm đường chuyển ngày quốc tế.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Bán cầu Bắc
Bán cầu Nam
Dựa vào hình 5.4 và SGK cho biết:
1. Ở BCB các vật chuyển động bị lệch sang phía nào, ở BCN các vật chuyển động bị lệch sang phía nào so với những chuyển động ban đầu?
2. Vì sao lại có sự lệch hướng đó?
- Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit
- Biểu hiện:
+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải
+Nửa cầu Nam: lệch về bên trái
- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ.
Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
Kim Tinh
Thủy Tinh
Mộc Tinh
Trái Đất
Hải Vương Tinh
f. Thổ Tinh
g. Diêm Vương TInh
h. Thiên Vương TInh
i. Hỏa TInh
CỦNG CỐ
Vận tốc dài của các địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau không bằng nhau là do Trái Đất:
a. Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông
b. Có hình khối cầu
c. Tự quay với vận tốc lớn
d. Vừa tự quay vừa chuyển động quanh Mặt Trời
Ý nào không thuộc nguyên nhân sinh ra lực Côriôlit:
a. Trái Đất có hình khối cầu
b.Trái Đất tự quay theo hướng từ Tây sang Đông
c. Khi Trái Đất tự quya vận tốc dài tại các điểm trên bề mặt khác nhau
d. Trái Đất tự quay với vận tốc lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tị Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)