Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Mai |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Sễ GIAO DUẽC VAỉ ẹAỉO TAẽO ẹAấKNONG
Kính chúc quý Thầy Cô những điều tốt đẹp nhất nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN ĐỊA LÝ
Giáo viên: Phạm Viết Ngữ
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
Chương II
VŨ TRỤ.HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG TRÁI ĐẤT
VŨ TRỤ.HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT,
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 5
I: Khaựi quaựt ve vuừ truù, Heọ Maởt Trụứi, Traựi ẹaỏt trong Heọ Maởt Trụứi
1. Vũ trụ
HĐ1: làm việc nhóm nhỏ 4 HS
Cac em hãy dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong sách giáo khoa, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi
Vũ trụ là gì?
Phân biệt Thiên Hà với dải Ngân Hà
I: Khaựi quaựt ve vuừ truù, Heọ Maởt Trụứi, traựi ủaỏt trong Heọ Maởt Trụứi
1. Vũ trụ
Thông tin phản hồi
Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà.
Dải thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta gọi là dải Ngân Hà
I: Khaựi quaựt ve vuừ truù, Heọ Maởt Trụứi, Traựi ẹaỏt trong Heọ Maởt Trụứi
2. Hệ Mặt Trời,Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
HĐ2: chia 2 nhóm
Cac em hãy xem đọan phim sau và dựa
vào hình 5.2, hãy trả lời các vấn đề sau
Nhóm 1: Mô tả hệ Mặt Trời?
Nhóm 2: Vị trí Trái đất trong hệ mặt trời và các chuyển động chính của Trái đất
Nhóm 1: Mô tả hệ Mặt Trời?
Nhóm 2: Vị trí Trái đất trong hệ mặt trời và các chuyển động chính của Trái đất
I: Khaựi quaựt ve vuừ truù, Heọ Maởt Trụứi, Traựi ẹaỏt trong Heọ Maởt Trụứi
2. Hệ Mặt Trời,Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt trời: là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà. Bao gồm 9 hành tinh và các vệ tinh,sao chổi, thiên thạch, các đám bụi khí
Hệ Mặt trời
SAO CHỔI
THIÊN THẠCH Ở BANG ARIZÔNA CÁCH DÂY 25.000 NĂM
THỔ TINH VÀ CÁC VỆ TINH
I: Khaựi quaựt ve vuừ truù, Heọ Maởt Trụứi, Traựi ẹaỏt trong Heọ Maởt Trụứi
2. Hệ Mặt Trời,Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt trời:
Trái Đất trong Hệ Mặt trời:
Có vị trí thứ 3 tính từ Mặt Trời ra, khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT là 149,5 triệu Km, cùng với sự tự quay đã giúp trái đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống
Trái đất có 2 chuyển động : tự quay quanh trục và tịnh tiến quanh mặt trời
II: Heọ quaỷ cuỷa vaọn ủoọng tửù quay Traựi ẹaỏt
HĐ 3: làm việc theo 3 nhóm
Cac em hãy xem đoạn phim sau và dựa vào hình 5.3, 5.4 kênh chữ trong sách giáo khoa, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi
Nhóm 1: Vì sao trên trái đất có ngày và đêm
Nhóm 2: Phân biệt giờ quốc tế và giờ địa phương
Nhóm 3: Nhận xét sự làm lệch hướng chuyển động của 2 bán cầu
II: Heọ quaỷ cuỷa vaọn ủoọng tửù quay Traựi ẹaỏt
HĐ 3: làm việc theo 3 nhóm
Cac em hãy xem đoạn phim sau và dựa vào hình 5.3, 5.4 kênh chữ trong sách giáo khoa, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi
Nhóm 1: Vì sao trên trái đất có ngày và đêm
Nhóm 2: Phân biệt giờ quốc tế và giờ địa phương
Nhóm 3: Nhận xét sự làm lệch hướng chuyển động của 2 bán cầu
II: Heọ quaỷ cuỷa vaọn ủoọng tửù quay Traựi ẹaỏt
Vì sao trên trái đất có ngày và đêm
Phân biệt giờ quốc tế và giờ địa phương
Nhận xét sự làm lệch hướng chuyển động của 2 bán cầu
II: Heọ quaỷ cuỷa vaọn ủoọng tửù quay Traựi ẹaỏt
Vì sao trên trái đất có ngày và đêm
Phân biệt giờ quốc tế và giờ địa phương
Nhận xét sự làm lệch hướng chuyển động của 2 bán cầu
2.Giờ trên trái đất
II: Heọ quaỷ cuỷa vaọn ủoọng tửù quay traựi ủaỏt
1.Sự luân phiên ngày đêm
2.Giờ trên trái đất
Giờ địa phương: các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau( giờ mặt trời)
Giờ quốc tế:giờ ở múi 0 được lấy làm giờ quốc tế (giờ GMT)
Lực côriôlit
Quan sát hình bên
Hãy nêu nguyên tắc sự lệch hướng của lực
II: Heọ quaỷ cuỷa vaọn ủoọng tửù quay traựi ủaỏt
1.Sự luân phiên ngày đêm
2.Giờ trên trái đất
3. Sự lệch hướng chuyển động các vật thể
Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit.
Biểu hiện BCB lệch bên phải
BCN lệch bên trái
Nguyên nhân trái đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau
Tác động đến các vật thể chuyển động trên trái đất
HĐ4: Củng cố
1. Có hiện tượng ngày đêm, là do:
a. Trái Đất hình khối cầu.
b. Trái Đất tự quay quanh trục.
c. Mặt Trời chỉ chiếu một phía Trái Đất.
d. a + b đúng.
2. Tính chất nào sau đây không phải của các hành tinh:
a. Là khối vật chất trong vũ trụ.
b. Không có ánh sáng.
c. Tự phát ra ánh sáng.
d. Chuyển quanh Mặt Trời.
3. Khi ở khu vực giờ gốc (khu vực có kinh tuyến gốc - kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại ô Luân Đôn) là 5 giờ sáng, thì ở Việt Nam lúc đó là:
a. 7 giờ sáng
b. 7 giờ tối
c. 12 giờ trưa
d. 12 giờ đêm
BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn Các em học sinh
Quý Thầy cô giáo
Môn Địa Lý
THPT Trần Hưng Đạo 9/2006
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)