Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Chia sẻ bởi Lê Thị Dinh |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
GV: Lê Thị Dinh
BÀI 5:
VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUAY QUANH TRỤC.
I.KHÁI
QUÁT
CHUNG
II. HỆ QUẢ
CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY
QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT.
NỘI DUNG
BÀI HỌC
1. Vũ trụ
2. Hệ mặt trời
3. Trái đất trong
hệ mặt trời.
1. Sự luân phiên
ngày đêm.
2. Giờ trên trái đất
và đường chuyển
ngày quốc tế.
3. Sự lệch hướng
chuyển động của
các vật thể trên TĐ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VŨ TRỤ.HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
Vũ trụ:
- Là khoảng không gian
vô tận chứa các thiên hà.
- Mổi thiên hà lại chứa
nhiều thiên thể khác
nhau(…), bụi khí và
bức xạ điện từ.
- Là tập hợp các thiên thể nằm trong Thiên Hà,
mỗi thiên hà có nhiều hệ mặt trời khác nhau
- Hệ mặt trời của chúng ta bao gồm:
+ Các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh (H1)
+ Các thiên thạch, sao chổi,…(H2)
+ Các đám bụi khí.
2. Hệ mặt trời:
Xác định tên và vị trí của các
hành tinh trong hệ mặt trời?
3. Trái đất trong hệ mặt trời:
Tại sao? Trong hệ mặt trời chỉ có trái đất là tồn tại sự sống?
- Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời và là hành tinh
duy nhất tồn tại sự sống.
- Bán kính: 6378km
- Khoảng cách đến mặt trời: 149,6 triệu km
=> Giữ lại nước và khí quyển => Sự sống tồn tại.
Các dạng chuyển động:
Chuyển động tự quay quanh trục
Chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời.
II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT:
1. Hiện tượng luân phiên ngày và đêm:
Hãy giải thích nguyên nhân vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên trái đất?
1. Hiện tượng luân phiên ngày và đêm:
Nguyên nhân:
- Trái đất hình cầu
- Trái đất tự quay quanh trục.
Sự luân phiên
ngày và đêm.
=>Trái đất tự quay quanh trục hết 24h và được tính là 1ngày trái đất
Trong đó luôn luôn có một nửa trái đất được chiếu sáng và một nửa
là bóng tối.
2. Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế:
Hãy cho biết: trái đất được chia làm bao nhiêu múi giờ và mỗi múi giơ tương ứng với bao nhiêu kinh độ?
Vậy quan sát hình sau đây, xác định xem
Việt Nam ta thuộc múi giớ thứ mấy và
trùng với những quốc gia nào?
2. Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế:
Trái đất được chia thành 24 múi giờ và mỗi múi giờ tương đương
với 15 kinh độ.
Giờ bên trái múi giờ số 0 chậm hơn các múi giờ bên phải múi
giờ số 0, múi giờ số 0 và múi giờ số 24 trùng nhau.
Phải chọn một kinh tuyến đổi ngày thuộc 2 múi giờ này. Múi giờ
số 0 được chọn làm giờ gốc (GMT), Kinh tuyến 180 được chọn
làm kinh tuyến đổi ngày.
- Việt Nam nằm ở múi giờ số 7, nhanh hơn giờ GMT.
Dựa vào hình 5.3 trả lời câu hỏi: Nếu múi giờ số 0 là 14h thì khi đó giờ Việt Nam là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN: Do Việt Nam nằm ở múi giờ số 7 nên ta có:
14 + 7 = 21h.
Vậy khi đó giờ của Việt Nam là 21h.
Câu hỏi 2: Giả sử lúc này giờ của
Việt Nam là 19h thì lúc này giờ
của NewYork là bao nhiêu?
Biết NewYork thuộc múi giờ số -5.
ĐÁP ÁN:
Do Việt Nam ở múi số 7
=> Giờ GMT lúc này là: 19 – 7 = 12h.
Mặt khác NewYork nằm ở múi giờ số -5
=> Giờ tại NewYork sẽ là: 12 – 5 = 7h.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật trên trái đất:
Các vật thể chuyển động trên trái đất đều bị lệch hướng
do chịu tác động của lực Coriolit.( lực tạo ra do sự tự quay
quanh trục của trái đất).
Các vật thể ở bán cầu Bắc chuyển động lệch hướng qua
phải của hướng chuyển động.
Các vật thể ở bán cầu Nam chuyển động lệch hướng về
bên trái của hướng chuyển động.
CỦNG CỐ BÀI:
1. Tổng quan về vũ trụ hệ mặt trời, trái đất.
2. Thấy được hệ quả của chuyển động tự quay
quanh trục của trái đất.
Sự luân phiên ngày và đêm
Các múi giờ trên trái đất và đường đổi ngày quốc tế.
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên trái đất.
HÀNH TINH SAO THỔ
THIÊN THẠCH
SAO CHỔI
SAO BĂNG
BÀI 5:
VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUAY QUANH TRỤC.
I.KHÁI
QUÁT
CHUNG
II. HỆ QUẢ
CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY
QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT.
NỘI DUNG
BÀI HỌC
1. Vũ trụ
2. Hệ mặt trời
3. Trái đất trong
hệ mặt trời.
1. Sự luân phiên
ngày đêm.
2. Giờ trên trái đất
và đường chuyển
ngày quốc tế.
3. Sự lệch hướng
chuyển động của
các vật thể trên TĐ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VŨ TRỤ.HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
Vũ trụ:
- Là khoảng không gian
vô tận chứa các thiên hà.
- Mổi thiên hà lại chứa
nhiều thiên thể khác
nhau(…), bụi khí và
bức xạ điện từ.
- Là tập hợp các thiên thể nằm trong Thiên Hà,
mỗi thiên hà có nhiều hệ mặt trời khác nhau
- Hệ mặt trời của chúng ta bao gồm:
+ Các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh (H1)
+ Các thiên thạch, sao chổi,…(H2)
+ Các đám bụi khí.
2. Hệ mặt trời:
Xác định tên và vị trí của các
hành tinh trong hệ mặt trời?
3. Trái đất trong hệ mặt trời:
Tại sao? Trong hệ mặt trời chỉ có trái đất là tồn tại sự sống?
- Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời và là hành tinh
duy nhất tồn tại sự sống.
- Bán kính: 6378km
- Khoảng cách đến mặt trời: 149,6 triệu km
=> Giữ lại nước và khí quyển => Sự sống tồn tại.
Các dạng chuyển động:
Chuyển động tự quay quanh trục
Chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời.
II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT:
1. Hiện tượng luân phiên ngày và đêm:
Hãy giải thích nguyên nhân vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên trái đất?
1. Hiện tượng luân phiên ngày và đêm:
Nguyên nhân:
- Trái đất hình cầu
- Trái đất tự quay quanh trục.
Sự luân phiên
ngày và đêm.
=>Trái đất tự quay quanh trục hết 24h và được tính là 1ngày trái đất
Trong đó luôn luôn có một nửa trái đất được chiếu sáng và một nửa
là bóng tối.
2. Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế:
Hãy cho biết: trái đất được chia làm bao nhiêu múi giờ và mỗi múi giơ tương ứng với bao nhiêu kinh độ?
Vậy quan sát hình sau đây, xác định xem
Việt Nam ta thuộc múi giớ thứ mấy và
trùng với những quốc gia nào?
2. Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế:
Trái đất được chia thành 24 múi giờ và mỗi múi giờ tương đương
với 15 kinh độ.
Giờ bên trái múi giờ số 0 chậm hơn các múi giờ bên phải múi
giờ số 0, múi giờ số 0 và múi giờ số 24 trùng nhau.
Phải chọn một kinh tuyến đổi ngày thuộc 2 múi giờ này. Múi giờ
số 0 được chọn làm giờ gốc (GMT), Kinh tuyến 180 được chọn
làm kinh tuyến đổi ngày.
- Việt Nam nằm ở múi giờ số 7, nhanh hơn giờ GMT.
Dựa vào hình 5.3 trả lời câu hỏi: Nếu múi giờ số 0 là 14h thì khi đó giờ Việt Nam là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN: Do Việt Nam nằm ở múi giờ số 7 nên ta có:
14 + 7 = 21h.
Vậy khi đó giờ của Việt Nam là 21h.
Câu hỏi 2: Giả sử lúc này giờ của
Việt Nam là 19h thì lúc này giờ
của NewYork là bao nhiêu?
Biết NewYork thuộc múi giờ số -5.
ĐÁP ÁN:
Do Việt Nam ở múi số 7
=> Giờ GMT lúc này là: 19 – 7 = 12h.
Mặt khác NewYork nằm ở múi giờ số -5
=> Giờ tại NewYork sẽ là: 12 – 5 = 7h.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật trên trái đất:
Các vật thể chuyển động trên trái đất đều bị lệch hướng
do chịu tác động của lực Coriolit.( lực tạo ra do sự tự quay
quanh trục của trái đất).
Các vật thể ở bán cầu Bắc chuyển động lệch hướng qua
phải của hướng chuyển động.
Các vật thể ở bán cầu Nam chuyển động lệch hướng về
bên trái của hướng chuyển động.
CỦNG CỐ BÀI:
1. Tổng quan về vũ trụ hệ mặt trời, trái đất.
2. Thấy được hệ quả của chuyển động tự quay
quanh trục của trái đất.
Sự luân phiên ngày và đêm
Các múi giờ trên trái đất và đường đổi ngày quốc tế.
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên trái đất.
HÀNH TINH SAO THỔ
THIÊN THẠCH
SAO CHỔI
SAO BĂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Dinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)