Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Chia sẻ bởi Phạm Văn Đông | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

địa lí 10
Trường: THPT Đan Phượng
Lớp : 10A9
Giáo viên: Bùi Thị Hằng
Chương ii: vũ trụ.hệ quả các chuyển động của tráI đất


Bài 5:
vũ trụ.hệ mặt trời và tráI đất.
Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của tráI đất
i. KháI quát về vũ trụ. Hệ mặt trời. TráI đất trong hệ mặt trời
Vũ Trụ
Quan sát hình 5.1 kết hợp với đọc nội dung mục I.1SGK, cho biết:
Vũ trụ là gì?
Thiên hà là gì?

Video clip về vũ trụ
1. Vũ trụ
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
+ Thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ.
+ Thiên hà chứa Mặt Trời được gọi là dảI Ngân Hà
Quan sát đoạn video sau:
Qua theo dõi đoạn video kết hợp với quan sát hình 5.2 và nội dung mục I.2 SGK, cho biết:
KháI niệm Hệ Mặt Trời?
Tại sao các hành tinh lại chuyển động xung quanh Mặt Trời?
Nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh?
2. Hệ mặt trời
2. Hệ mặt trời
Hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời, 8 hành tinh, các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám mây bụi khí.
Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip và có chiều từ trái sang phảI (ngược chiều kim đồng hồ)
3. TráI đất trong hệ mặt trời
Đọc mục I.3 kết hợp với quan sát hình 5.2, em hãy cho biết:
Trái Đất là hành tinh thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Vị trí đó đã đem lại ý nghĩa như thế nào đối với sự sống?
Trái Đất có mấy chuyển động chính? Đó là những chuyển động nào?
3. TráI đất trong hệ mặt trời
Trái Đất là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu Km + sự tự quay => Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống.
TráI Đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời => các hệ quả địa lí quan trọng.
ii. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của tráI đất
1. Sự luân phiên ngày đêm
2. Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
1. Sự luân phiên ngày đêm
Quan sát video clip sau và kết hợp nghiên cứu mục II.1 SGK, cho biết:
- Tại sao có hiện tượng ngày, đêm luân phiên khắp mọi nơI trên TráI Đất?
- Hiện tượng ngày, đêm có ý nghĩa gì?
Trái Đất hình cầu
+
Sự tự quay quanh trục
=>
Sự phân phiên ngày, đêm
Đem lại sự sống trên Trái Đất
Nhiệm vụ của dãy 1 (nhóm chẵn)
Quan sát hình 5.3 và đọc nội dung mục II.2 SGK, cho biết:
Thế nào là giờ địa phương? Giờ múi? Giờ GMT?
Vì sao các múi giờ không thẳng theo các đường kinh tuyến?
Vì sao có đường đổi ngày quốc tế? Tìm trên hình 5.3 đường đổi ngày quốc tế? Nêu quy ước quốc tế về đổi ngày?
Nhiệm vụ của dãy 2 (nhóm lẻ)
Quan sát hình 5.4 kết hợp đọc nội dung mục II.3 SGK, cho biết:
ở BCB các vật thể chuyển động bị lệch sang phía nào? ở BCN các vật thể chuyển động bị lệch sang hướng nào so với hướng chuyển động ban đầu?
2. Giải thích vì sao lại có sự lệch hướng đó?
3. Lực làm lệch hướng các chuyển động đó có tên là gì? Nó có tác động tới chuyển động các vật thể nào trên Trái Đất?
2. Giờ trên TráI Đất và đường chuyển ngày quốc tế

a. Giờ trên TráI Đất
Giờ địa phương: Mỗi kinh tuyến tại một thời điểm có một giờ riêng.
Giờ múi là giờ thống nhất trong từng múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa của múi đó. Trái Đất chia làm 24 múi giờ.
Giờ GMT là giờ của múi số 0 (lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua giữa múi đó).
b. Đường chuyển ngày quốc tế: Là kinh tuyến 1800
3. Sự LệCH HƯớng chuyển động của các vật thể
Do TráI Đất tự quay quanh trục + TráI Đất hình cầu (chiều dài vĩ tuyến ngắn dần từ xích đạo về cực) => Vận tốc dài khác nhau => Lực => sự chuyển động lêch hướng = Lực Côriôlít
+ ở BBC, vật chuyển động bị lệch về bên phải.
+ ở NBC bị lệch về bên tráI theo hướng chuyển động.
Dựa vào hình 5.3 trong SGK, hãy hoàn thành bài tập sau: Trong một thời điểm nếu giờ ở múi giời số 0 là 16h thì ở Tp Newyork là mấy giờ? (biết Newyork nằm trong múi giờ -5)
Về nhà học bài cũ, làm bài tập cuối bài và đọc trước bài 6
Back
Back
Sự luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất
Back
Video về giờ trên trái đất

Back
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)