Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liệu | Ngày 19/03/2024 | 1

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Học phần: ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG
BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Năm học 2010 - 2011
Người soạn: Nguyễn Thị Liệu
ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
TRÌNH ĐỘ ĐẦU VÀO: TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chương I.
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 1. Vũ trụ. Hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất
I. Khái quát về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Bài 2. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
II. Các mùa trong năm
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI.
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
A. PHẦN CƠ SỞ
Mục tiêu:
Sau bài học, người học sẽ đạt được:
Kiến thức:
Hiểu và trình bày được khái niệm về vũ trụ và nội dung chính của thuyết Big Bang về sự hình thành vũ trụ.
Nắm được các nét chính về Hệ Mặt Trời.
Biết được vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
- Hiểu, mô tả được các chuyển động chính của Trái Đất.
Kĩ năng:
Biết nhận xét các kênh hình và bảng số liệu để rút ra các kết luận về:
- Hướng quay của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, đặc điểm của các nhóm hành tinh.
Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt trời và các điểm đặc biệt.
Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về sự hình thành và phát triển của các thiên thể và các hiện tượng tự nhiên.
2. Phương tiện dạy học
- Các hình ảnh và bảng số liệu về vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất.
- Phim tư liệu về sự hình thành Hệ Mặt Trời
- Máy chiếu procjecster
3. Phương pháp dạy học
Sử dụng các phương pháp:
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Thảo luận
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. VŨ TRỤ
2. HỆ MẶT TRỜI
3. TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
Vũ Trụ
a. Một số khái niệm
Vũ trụ
Hệ Mặt Trời
Thiên hà
Dải Ngân Hà
Vũ trụ mà ta quan sát được hiện nay
Một thiên hà xoắn ốc đặc trưng có đường kính khoảng 56.000 năm ánh sáng và khoảng cách xấp xỉ 60 triệu năm ánh sáng.
Bài 1. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI.
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
b. Học thuyết Bic Bang về sự hình thành vũ trụ
- Vũ trụ được hình thành cách đây khoảng 15 tỉ năm sau một vụ nổ lớn, từ một nguyên tử nguyên thủy.
- Vụ nổ xảy ra và làm tung ra trong không gian những đám bụi khí khổng lồ, dưới tác động của lực hấp dẫn hinh thành các ngôi sao, các thiên hà của vũ trụ.
2. Hệ Mặt Trời
Ra đời cách đây 4,5 đến 5 tỉ năm
HMT chỉ là một bộ phận nhỏ của thiên hà chúng ta
- Thiên hà chúng ta là một trong hàng trăm tỉ thiên hà trong vũ trụ
- Thành phần của Hệ Mặt Trời: Mặt Trời (ở trung tâm); 08 hành tinh lớn; các tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám bụi khí.
? Kể tên các hành tinh lớn trong hệ Mặt Trời.
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
1
2
3
4
5
6
7
8
pluto
o
MR
o
o
2003UB313
Ceres
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng.
Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km.
Các chuyển động chính của Trái Đất:
+ Tự quay quanh trục
+ Quay quanh Mặt Trời
BÀI TẬP
1. Căn cứ bảng số liệu về đặc điểm của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, nhận xét những đặc điểm của 2 nhóm hành tinh: Kiểu Trái Đất và kiểu Mộc Tinh.
2. Nghiên cứu hệ quả của các chuyển động chính của Trái Đất.
Đặc điểm của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)