Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
CHƯƠNG II
VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 5:
PHIM VỤ NỔ BIG BANG HÌNH THÀNH VŨ TRỤ
I.Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời:
1)Vũ trụ là gì?
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi …)
Dãi Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.
Dãi Ngân hà có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta
MỘT
SỐ
THIÊN HÀ
TRONG

TRỤ
2.Hệ mặt trời:
-Hệ MT gồm MT và 8 hành tinh, các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám mây bụi.
PHIM CÁC HÀNH TINH QUAY QUANH MẶT TRỜI
Ngôi sao là thiên thể có khả năng phát ra ánh sáng thông qua phản ứng nhiệt hạch. Như vậy mặt trời là một ngôi sao.
Sao Orion (Tráng sĩ)
Hành tinh là thiên thể bay quay ngôi sao. Như vậy trái đất là một hành tinh quay quanh MT.
Hỏa tinh
Mộc tinh
Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh. Mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
Mặt trăng
Câu hỏi:
Quan s�t s? chuy?n d?ng c?a c�c h�nh tinh v� cho bi?t s? chuy?n d?ng, hu?ng chuy?n d?ng v� qu? d?o chuy?n d?ng c?a c�c h�nh tinh.

-C�c h�nh tinh v?a chuy?n d?ng quanh MT tr�n qu? d?o hình en-líp v?a t? quay quanh tr?c theo hu?ng ngu?c chi?u quay c?a kim d?ng h?.
3.Trái đất trong hệ mặt trời:
V? trí c?a TD trong h? MT
Trái đất
-TĐ là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần MT.
-Trong hệ MT, trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống.
Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT
149,6 trieäu km
Trái đất có 2 chuyển động chính:
-TĐ tự quay quanh trục
-TĐ quay quanh MT
-TĐ tự quay quanh trục
-TĐ quay quanh MT
-Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay đã làm cho TĐ nhận được từ MT một lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển.
Trái đất
II.Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ:
1)Sự luân phiên ngày, đêm:
Do TD cĩ hình kh?i c?u v� t? quay quanh tr?c n�n cĩ ng�y - d�m v� lu�n phi�n nhau
Ban đêm
Ban ngày
Nguyên nhân nào làm cho TĐ có ngày và đêm luân phiên nhau?

2.Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể chuyển động trên bề mặt TĐ:
Câu hỏi:Dựa vào hình 22, em hãy cho biết: Ở BBC các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phải hay trái
Trả lời:
+Từ P đến N vật chuyển động bị lệch phải.
-Từ O đến S vật chuyển động bị lệch phải.
Hình 22. Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của TĐ
Hình 22. Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của TĐ
Như vậy, ở BCN, vật chuyển động lệch về hướng nào?
Trả lời: Ở BCN vật chuyển động lệch về bên trái.
Gió bị lệch
hướng
dưới tác động
của lực Coriolit

2.Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt TĐ:
Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động
+Ở BCB vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.
+Ở BCN vật chuyển động sẽ lệch về bên trái.
3.Giờ trên Trái Đất:
-TĐ tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ.
Quan sát hình 20, các em hãy cho biết:
Người ta chia bề mặt TĐ ra bao nhiêu khu vực giờ?
Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? Chênh nhau mấy giờ?
Việt Nam ở khu vực giờ thứ mấy?
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Dựa vào hình 20 em hãy cho biết: khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Hà Nội, Niu Yooc là mấy giờ.
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Kinh tuyến 180◦ ở giữa khu giữa khu vực giờ số 12 là đường chuyển ngày quốc tế. Từ Tây sang Đông: chuyển sớm hơn 1 ngày. Từ Đông sang Tây; chuyển lùi lại 1 ngày.
Đường chuyển ngày quốc tế
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
3. Giờ trên Trái Đất:
-Giờ địa phương (giờ mặt trời): giờ thực của các địa phương nằm trên cùng một kinh tuyến, tính theo vị trí của Mặt Trời.
-Giờ múi (giờ khu vực): giờ thống nhất cho toàn bộ các địa phương nằm trong một múi (khu vực) giờ. Giờ múi (giờ khu vực) lấy theo giờ của kinh tuyến ở chính giữa múi (khu vực) giờ. Việt Nam ở múi giờ số 7.

-Giờ quốc tế (giờ GMT): giờ của múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (giờ của kinh tuyến gốc đi qua chính giữa múi giờ số 0 – kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich).

-Đường chuyển ngày quốc tế: kinh tuyến 180 độ đi qua giữa múi giờ số 12 (ở Thái Bình Dương).
CỦNG CỐ
a. 5 giờ
b. 1 giờ
c. 19 giờ
d.Cả 3 đều sai
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất!
SAI RỒI! Hãy chọn lại!
TRẢ LỜI ĐÚNG – XIN CHÚC MỪNG
Bài tập 1: Khi khu vực giờ gốc là 6 giờ, lúc này ở Niu-Yooc (Mỹ) là mấy giờ (Niu-Yooc thuộc khu vực giờ thứ 19- phía Tây cách khu vực giờ gốc 5 khu vực giờ
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để có câu đúng
a.Do TĐ quay quanh trục từø ____________ nên khắp mọi nơi trên TĐ dều lần lượt có ___________.
b.Các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị __________ . Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nữa cầu Bắc sẽ lệch hướng về ______còn ở nữa cầu Nam lệch về bên _trái_
Tây sang Đông
ngày dêm
Lệch hướng
Phải,
Một Hội nghị được tổ chức ở nước Anh vào lúc 20 giờ ngày 20/10/2006 thì ở Hà Nội (Việt Nam) New Đêli (Ấn Độ) và Oasintơn (Hoa Kỳ) là mấy giờ? Biết rằng Anh múi giờ 0, Hà Nội múi giờ 7, New Đêli múi giờ 5 và Oasintơn múi giờ - 4 .
Bài tập 3:
DẶN DÒ
Làm các câu hỏi và bài tập trang 21 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)