Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Thường |
Ngày 19/03/2024 |
5
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 5
VŨ TRô. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QuẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Giáo viên soạn: Nguyễn Trí Thường
THPT Hồng Lĩnh
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
1. Vũ trụ
- Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Thiên hà là tập hợp rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện tử.
Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
Vị trí mặt trời trong Dải Ngân Hà
2. Hệ Mặt Trời
Hệ mặt trời gồm: Mặt Trời, 8 hành tinh, các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám mây bụi.
Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip, theo chiều từ trái sang phải.
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
1 - Thủy tinh;2 - Kim tinh; 3 –Trái Đất; 4 – Hỏa tinh; 5 – Mộc tinh; 6 – Thổ tinh; 7 – Thiên Vương tinh; 8 – Hải Vương tinh.
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời.
Khoảng cách trung bình đến Mặt Trời khoảng 149,6 triệu km.
Là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có sụ sống.
II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Sự luân phiên ngày, đêm
Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Sự lệch hướng chuyên động của các vật thể
1. Sự luân phiên ngày, đêm
NGUYÊN NHÂN
Trỏi D?t hỡnh kh?i c?u
- Trái Đất tự quay quanh trục
KẾT QUẢ
Sự luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất
Giờ trên Trái Đất
Giờ địa phương ( giờ Mặt Trời): Mỗi kinh tuyến tại một thời điểm có một giờ riêng.
Giờ múi: Là giờ thống nhất trong cùng một múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa qua múi đó. Trái đất chia thành 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 độ kinh tuyến.
Giờ GMT: là giờ ở múi số 0 ( 7,50T – 7,50Đ)
b. Đường chuyển ngày quốc tế kinh tuyến 1800
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Vì sao phải lấy kinh tuyến 1800 làm đường đổi ngày ?
Do Trái Đất hình khối cầu
Khu vực giờ số 0 và giờ số 24 trùng nhau
Nếu giờ ở khu vực giờ số 0 là 12h của ngày 1/1, thì giờ ở khu vực giờ 24 là 36h ( tức 12h ngày 2/1).
Một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau
Phải lấy một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày
CÁC MÚI GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT
00
1800
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Các vật thể chuyển động trên Trái Đất đều chịu tác động của lực côriôlit.
Các vật chuyển động ở BCB bị lệch về bên phải của hướng chuyển động.
Các vật chuyển động ở BCN bị lệch về bên trái của hướng chuyển động.
Sự lệch hướng
chuyển động
của các vật thể
trên bề mặt Trái Đất
VŨ TRô. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QuẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Giáo viên soạn: Nguyễn Trí Thường
THPT Hồng Lĩnh
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
1. Vũ trụ
- Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Thiên hà là tập hợp rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện tử.
Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
Vị trí mặt trời trong Dải Ngân Hà
2. Hệ Mặt Trời
Hệ mặt trời gồm: Mặt Trời, 8 hành tinh, các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám mây bụi.
Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip, theo chiều từ trái sang phải.
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
1 - Thủy tinh;2 - Kim tinh; 3 –Trái Đất; 4 – Hỏa tinh; 5 – Mộc tinh; 6 – Thổ tinh; 7 – Thiên Vương tinh; 8 – Hải Vương tinh.
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời.
Khoảng cách trung bình đến Mặt Trời khoảng 149,6 triệu km.
Là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có sụ sống.
II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Sự luân phiên ngày, đêm
Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Sự lệch hướng chuyên động của các vật thể
1. Sự luân phiên ngày, đêm
NGUYÊN NHÂN
Trỏi D?t hỡnh kh?i c?u
- Trái Đất tự quay quanh trục
KẾT QUẢ
Sự luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất
Giờ trên Trái Đất
Giờ địa phương ( giờ Mặt Trời): Mỗi kinh tuyến tại một thời điểm có một giờ riêng.
Giờ múi: Là giờ thống nhất trong cùng một múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa qua múi đó. Trái đất chia thành 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 độ kinh tuyến.
Giờ GMT: là giờ ở múi số 0 ( 7,50T – 7,50Đ)
b. Đường chuyển ngày quốc tế kinh tuyến 1800
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Vì sao phải lấy kinh tuyến 1800 làm đường đổi ngày ?
Do Trái Đất hình khối cầu
Khu vực giờ số 0 và giờ số 24 trùng nhau
Nếu giờ ở khu vực giờ số 0 là 12h của ngày 1/1, thì giờ ở khu vực giờ 24 là 36h ( tức 12h ngày 2/1).
Một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau
Phải lấy một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày
CÁC MÚI GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT
00
1800
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Các vật thể chuyển động trên Trái Đất đều chịu tác động của lực côriôlit.
Các vật chuyển động ở BCB bị lệch về bên phải của hướng chuyển động.
Các vật chuyển động ở BCN bị lệch về bên trái của hướng chuyển động.
Sự lệch hướng
chuyển động
của các vật thể
trên bề mặt Trái Đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)