Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Hoàng Nam |
Ngày 21/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Đọc bài thơ sau:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc compa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả.
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước
Em hãy tra từ điển để biết nghĩa của từ chân.
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật,dùng để đi, đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
- Chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách là thành viên của một tổ chức.
- Một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt.
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
- Âm tiết trong câu thơ ở ngôn ngữ nhiều nước phương Tây.
* Chân1:
Chân 2: Từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó.
Chân 3: Thật, đúng với hiện thực (nói khái quát)
Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân.
Những từ có nhiều nghĩa:
Từ ngọt
Quả cam này rất ngọt.
Chị ấy có giọng nói sao mà ngọt.
Từ xuân.
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Từ mắt.
Những quả na đã bắt đầu mở mắt
Chị ấy có một đôi mắt biết nói
Em hãy tìm một số từ ngữ chỉ có một nghĩa.
Những từ chỉ có một nghĩa: bút, sách, văn học, toán học, in-tơ-nét ..
Sau khi tìm hiểu các ví dụ, em nhận xét gì về nghĩa của từ?
Ghi nhớ: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân mà em đã được biết ở bài tập 1.
Chân1:
1.Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật,dùng để đi, đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
2.Chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách là thành viên của một tổ chức.
3.Một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt.
4.Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
5.Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
6.Âm tiết trong câu thơ ở ngôn ngữ nhiều nước phương Tây.
Chân 2: Từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó.
Chân 3: Thật, đúng với hiện thực (nói khái quát)
Trong bài thơ Những cái chân, từ "chân" được dùng với những nghĩa nào?
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc compa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả.
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước
Từ chân trong bài thơ được dùng với các nghĩa:
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật,dùng để đi, đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
- Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền
Trong từ điển, nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc. Những nghĩa sau hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. Vậy với từ chân trong bài thơ này, đâu là nghĩa chuyển, đâu là nghĩa gốc.
Từ chân trong bài thơ vừa được dùng với nghĩa gốc, vừa được dùng với nghĩa chuyển.
Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển? Trong 1 câu văn, từ được dùng với những nghĩa nào?
Ghi nhớ:
Trong từ nhiều nghĩa:
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở các nghĩa gốc.
* Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Cho câu đố sau:
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
Đó là con gì?
Vì sao em lại giải được câu đố?
Từ chín được hiểu theo 2 nghĩa:
Số tiếp theo số tám trong dãy số tự nhiên.
( Thức ăn) được nấu nướng kỹ đến mức ăn được; trái với chín.
Đây có phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ không? Vì sao?
* Lưu ý: Không coi là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa của từ không có mối liên hệ nào với nhau hay nói cách khác những nghĩa sau không hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Bài tập 1: Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng.
Tay: * Mũi
- đau tay, cánh tay - mũi lõ, sổ mũi
- tay áo, tay vịn cầu thang - mũi kim, mũi kéo
tay anh chị, tay nói khoác - đất mũi
Đầu * Tim
đau đầu, nhức đầu - đau tim.
đầu sông, đầu đường - tim đường
đầu mối, đầu têu
Bài 2: Trong tiếng Việt, có một số từ ngữ chỉ bộ phần của cây ối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.
Quả: quả tim, quả thận.....
Lá: lá phổi, lá gan, lá lách....
Bài tập 3: Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ minh họa.
Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: cái cưa cưa gỗ
b) Chỉ hành động chuyển thành đơn vị: gánh củi đi một gánh củi
hộp sơn sơn cửa; cái bào bào gỗ;
cân muối muối dưa
gánh lúa đi bán một gánh lúa
cuộn bức tranh lại ba cuộn tranh
nắm cơm để ăn hai nắm cơm
Bài về nhà: học thuộc các ghi nhớ
làm bài tập 4 (sgk)
Đọc bài thơ sau:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc compa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả.
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước
Em hãy tra từ điển để biết nghĩa của từ chân.
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật,dùng để đi, đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
- Chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách là thành viên của một tổ chức.
- Một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt.
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
- Âm tiết trong câu thơ ở ngôn ngữ nhiều nước phương Tây.
* Chân1:
Chân 2: Từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó.
Chân 3: Thật, đúng với hiện thực (nói khái quát)
Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân.
Những từ có nhiều nghĩa:
Từ ngọt
Quả cam này rất ngọt.
Chị ấy có giọng nói sao mà ngọt.
Từ xuân.
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Từ mắt.
Những quả na đã bắt đầu mở mắt
Chị ấy có một đôi mắt biết nói
Em hãy tìm một số từ ngữ chỉ có một nghĩa.
Những từ chỉ có một nghĩa: bút, sách, văn học, toán học, in-tơ-nét ..
Sau khi tìm hiểu các ví dụ, em nhận xét gì về nghĩa của từ?
Ghi nhớ: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân mà em đã được biết ở bài tập 1.
Chân1:
1.Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật,dùng để đi, đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
2.Chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách là thành viên của một tổ chức.
3.Một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt.
4.Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
5.Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
6.Âm tiết trong câu thơ ở ngôn ngữ nhiều nước phương Tây.
Chân 2: Từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó.
Chân 3: Thật, đúng với hiện thực (nói khái quát)
Trong bài thơ Những cái chân, từ "chân" được dùng với những nghĩa nào?
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc compa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả.
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước
Từ chân trong bài thơ được dùng với các nghĩa:
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật,dùng để đi, đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
- Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền
Trong từ điển, nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc. Những nghĩa sau hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. Vậy với từ chân trong bài thơ này, đâu là nghĩa chuyển, đâu là nghĩa gốc.
Từ chân trong bài thơ vừa được dùng với nghĩa gốc, vừa được dùng với nghĩa chuyển.
Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển? Trong 1 câu văn, từ được dùng với những nghĩa nào?
Ghi nhớ:
Trong từ nhiều nghĩa:
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở các nghĩa gốc.
* Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Cho câu đố sau:
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
Đó là con gì?
Vì sao em lại giải được câu đố?
Từ chín được hiểu theo 2 nghĩa:
Số tiếp theo số tám trong dãy số tự nhiên.
( Thức ăn) được nấu nướng kỹ đến mức ăn được; trái với chín.
Đây có phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ không? Vì sao?
* Lưu ý: Không coi là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa của từ không có mối liên hệ nào với nhau hay nói cách khác những nghĩa sau không hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Bài tập 1: Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng.
Tay: * Mũi
- đau tay, cánh tay - mũi lõ, sổ mũi
- tay áo, tay vịn cầu thang - mũi kim, mũi kéo
tay anh chị, tay nói khoác - đất mũi
Đầu * Tim
đau đầu, nhức đầu - đau tim.
đầu sông, đầu đường - tim đường
đầu mối, đầu têu
Bài 2: Trong tiếng Việt, có một số từ ngữ chỉ bộ phần của cây ối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.
Quả: quả tim, quả thận.....
Lá: lá phổi, lá gan, lá lách....
Bài tập 3: Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ minh họa.
Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: cái cưa cưa gỗ
b) Chỉ hành động chuyển thành đơn vị: gánh củi đi một gánh củi
hộp sơn sơn cửa; cái bào bào gỗ;
cân muối muối dưa
gánh lúa đi bán một gánh lúa
cuộn bức tranh lại ba cuộn tranh
nắm cơm để ăn hai nắm cơm
Bài về nhà: học thuộc các ghi nhớ
làm bài tập 4 (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)