Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Dương Trọng Thu |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
NĂM HỌC 2009-2010
PHÒNG GIÁO DỤC HUYÖN CAM L¢M
TRƯỜNG THCS NGUYÔN TR·I
TIẾT 19
TÖØ NHIEÀU NGHÓA VAØ HIEÄN TÖÔÏNG
CHUYEÅN NGHÓA CUÛA TÖØ
Giaùo vieân : Phan ThÞ Thanh Xu©n
Toå : Vaên – Söû – GDCD – Nh¹c - Häa
Naêm hoïc: 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Nghĩa của từ là gì? Nêu một vài ví dụ?
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,hoạt động,tính chất,quan hệ…mà từ biểu thị.)
Ví dụ:lẫm liệt=>hùng dũng,oai nghiêm.
2.Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
Có hai cách:
*Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
* Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái
Nghĩa với từ cần giải thích.
I- TỪ NHIỀU NGHĨA:
1. Đọc bài thơ "Những cái chân"
Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa
Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả
Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân
Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn
Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước
I- TỪ NHIỀU NGHĨA:
Bài thơ: Những cái chân
Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa
Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả
Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân
Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn
Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước
* Một sự vật không có chân (cái võng).đây là phép Ẩn dụ.
* Đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân
Hãy đọc kĩ bài thơ và cho biết:
1. Có mấy sự vật có chân?có sờ và nhìn thấy không?
2. Có mấy sự vật không có chân? tại sao sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ?
*Có 4 sự vật có chân: cái gậy,chiếc com pa,cái kiềng,cái bàn=>nhìn và sờ thấy được
Bài thơ: Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân
Riêng cái võng trường sơn
Không chân đi khắp nước
3. Trong bốn sự vật có chân,nghiã của từ chân có gì giống và khác nhau?
*Giống nhau: Chân là nơi tiếp xúc với đất
*Khác nhau:
-Chân cái gậy dùng để đỡ bà.
-Chân com pa dùng để quay.
-Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng, nồi đặt lên kiềng.
-Chân cái bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn
Vậy từ “Chân” trong bài thơ trên là từ có mấy nghĩa?
Từ “Chân” trong bài thơ trên là từ nhiều nghĩa.
Mũi tên
Mũi tàu
Mũi người
+ Tìm từ nhiều nghĩa.
Ví dụ 1: Tìm từ nhiều nghĩa dưới các hình ảnh sau:
“Mũi là bộ phận có đầu nhọn nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống, là cơ quan dùng để thở và ngửi”
Ví dụ 2: Tìm từ nhiều nghĩa dưới các hình ảnh sau:
Cổ chai
Cổ tay
Cổ con hươu
“Cổ là bộ phận của cơ thể nối đầu với thân”
2. Từ một nghĩa
VD: Tìm m?t s? t? ch? cĩ m?t nghia.
Xe máy
Hoa hồng
Máy bay
Từ các hoạt động 1 và 2,
em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?
Ghi nhớ1:
Từ có thể :
- Có một nghĩa
- Hay nhiều nghĩa
II. HI?N TU?NG CHUY?N NGHIA C?A T?:
* Cho biết nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa nào?
=>Bộ phận cuối cùng cuả cơ thể người, hoặc động vật dùng để di chuyển.
Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc,nó là cơ sở để hình thành
nghĩa chuyển của từ
*Nêu nghĩa chuyển của từ chân mà em biết?
-Chân bàn, chân giường: Là bộ phận cuối cùng của đồ vật dùng để nâng đỡ
-Chân răng, chân tường, chân núi: là bộ phận cuối cùng của sự vật tiếp giáp và bám chặt vào nền
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
Ví dụ:
"Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất ngày càng xuân."
Từ "xuân" có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào?
- Xuân 1: một nghĩa (chỉ mùa xuân).
- Xuân 2 : nhiều nghĩa (chỉ mùa xuân, sự tươi trẻ, tươi đẹp, trẻ trung.)
Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
*Trong bài thơ cái chân,từ chân được dùng với những nghĩa nào?
-T? chn du?c dng v?i nghia chuy?n
Vậy chuyển nghĩa là hiện tượng như thế nào?
Chuyển nghĩa là hiện tượng
thay đổi nghĩa của từ tạo
ra những từ nhiều nghĩa
Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển, vậy nghĩa gốc là gì, nghĩa chuyển là gì?
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Ghi nhớ 2: SGK trang 56.
Lưu ý:
Ví dụ: “Con ruồi đậu mâm xôi đậu”
Hai từ đậu có phải là từ nhiều nghĩa hay không?
Vì sao?
Không phải là từ nhiều nghĩa. Vì: hai nghĩa hoàn toàn khác nhau. Đây là hai từ đồng âm khác nghĩa.
III. LUYỆN TẬP
c- Cổ: l b? ph?n c?a co th? n?i d?u v?i thn.
- Cổ chân: Là chỗ nối bàn chân với cẳng chân.
Cổ chày: Chỗ eo lại ở giữa cái chày,
vừa để cầm tay.
- Cổ chai: Chỗ eo lại ở gần phần miệng chai.
b- Tay: Là bộ phận phía trên của cơ thể người từ
vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm.
- Tay chơi: là người chơi bời rất sành sỏi.
Tay nghề: Là người có trình độ rất thành thạo
về nghề nghiệp.
a- Đầu: là phần trên cùng của thân thể
cơ thể con người, hay phần trước của thân thể
động vật, nơi có bộ óc và nhiều giác quan.
- Đầu đề: Là tên của một bài thơ.
- Đầu sách: Là từ dùng để chỉ đơn vị tên sách
được in.
- Đầu bảng: người đỗ cao nhất trong kì thi.
Bài tập 1
Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể người
và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng
III. LUYỆN TẬP
- Lá: lá gan, phổi, lách.
- Quả: Tim, thận.
- Hoa: Hoa tay,hoa tai
Bài tập 2
Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được
chuyển nghĩa để cấu tạo từchỉ bộ phận cơ thể người.
Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó?
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3
Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa ba ví dụ minh họa?
a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa Cưa gỗ
Cái bào Bào gỗ
Cân muối Muối dưa
Cân thịt Thịt con gà
b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Gánh củi đi Một gánh củi
Cuộn bức tranh Ba cuộn tranh
Đang nắm cơm Bốn nắm cơm
Đang bó lúa Ba bó lúa
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 4(th?o lu?n )
Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ "bụng":
a) Tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
Đoạn trích nêu hai nghĩa chính:
+ Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày
+ Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 4
Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ "bụng":
b) Trong các trường hợp sau đây từ bụng có nghĩa gì?
Ăn cho ấm bụng.
Anh ấy tốt bụng.
Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
+ Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày
+ Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung.
+ Phần phình ra to ở giữa của một số đồ vật.
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
CỦNG CỐ
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Nêu các hiện tượng chuyển nghĩa
của từ?
DẶN DÒ
Học bài, xem lại bài tập
- Chuẩn bị " Lời văn, đoạn văn tự sự"
+ Đọc các đoạn văn, VD mẫu và trả lời câu hỏi.
+ Các nhân vật được giới thiệu? Mục đích GT?
+ Hành động nhân vật?
+S? vi?c trong van t? s??
+Câu quan trọng nhất của do?n van tự sự gọi là gì?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY
KẾT THÚC!
XIN CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC
KHỎE THẦY CÔ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
NĂM HỌC 2009-2010
PHÒNG GIÁO DỤC HUYÖN CAM L¢M
TRƯỜNG THCS NGUYÔN TR·I
TIẾT 19
TÖØ NHIEÀU NGHÓA VAØ HIEÄN TÖÔÏNG
CHUYEÅN NGHÓA CUÛA TÖØ
Giaùo vieân : Phan ThÞ Thanh Xu©n
Toå : Vaên – Söû – GDCD – Nh¹c - Häa
Naêm hoïc: 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Nghĩa của từ là gì? Nêu một vài ví dụ?
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,hoạt động,tính chất,quan hệ…mà từ biểu thị.)
Ví dụ:lẫm liệt=>hùng dũng,oai nghiêm.
2.Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
Có hai cách:
*Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
* Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái
Nghĩa với từ cần giải thích.
I- TỪ NHIỀU NGHĨA:
1. Đọc bài thơ "Những cái chân"
Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa
Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả
Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân
Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn
Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước
I- TỪ NHIỀU NGHĨA:
Bài thơ: Những cái chân
Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa
Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả
Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân
Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn
Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước
* Một sự vật không có chân (cái võng).đây là phép Ẩn dụ.
* Đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân
Hãy đọc kĩ bài thơ và cho biết:
1. Có mấy sự vật có chân?có sờ và nhìn thấy không?
2. Có mấy sự vật không có chân? tại sao sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ?
*Có 4 sự vật có chân: cái gậy,chiếc com pa,cái kiềng,cái bàn=>nhìn và sờ thấy được
Bài thơ: Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân
Riêng cái võng trường sơn
Không chân đi khắp nước
3. Trong bốn sự vật có chân,nghiã của từ chân có gì giống và khác nhau?
*Giống nhau: Chân là nơi tiếp xúc với đất
*Khác nhau:
-Chân cái gậy dùng để đỡ bà.
-Chân com pa dùng để quay.
-Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng, nồi đặt lên kiềng.
-Chân cái bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn
Vậy từ “Chân” trong bài thơ trên là từ có mấy nghĩa?
Từ “Chân” trong bài thơ trên là từ nhiều nghĩa.
Mũi tên
Mũi tàu
Mũi người
+ Tìm từ nhiều nghĩa.
Ví dụ 1: Tìm từ nhiều nghĩa dưới các hình ảnh sau:
“Mũi là bộ phận có đầu nhọn nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống, là cơ quan dùng để thở và ngửi”
Ví dụ 2: Tìm từ nhiều nghĩa dưới các hình ảnh sau:
Cổ chai
Cổ tay
Cổ con hươu
“Cổ là bộ phận của cơ thể nối đầu với thân”
2. Từ một nghĩa
VD: Tìm m?t s? t? ch? cĩ m?t nghia.
Xe máy
Hoa hồng
Máy bay
Từ các hoạt động 1 và 2,
em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?
Ghi nhớ1:
Từ có thể :
- Có một nghĩa
- Hay nhiều nghĩa
II. HI?N TU?NG CHUY?N NGHIA C?A T?:
* Cho biết nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa nào?
=>Bộ phận cuối cùng cuả cơ thể người, hoặc động vật dùng để di chuyển.
Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc,nó là cơ sở để hình thành
nghĩa chuyển của từ
*Nêu nghĩa chuyển của từ chân mà em biết?
-Chân bàn, chân giường: Là bộ phận cuối cùng của đồ vật dùng để nâng đỡ
-Chân răng, chân tường, chân núi: là bộ phận cuối cùng của sự vật tiếp giáp và bám chặt vào nền
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
Ví dụ:
"Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất ngày càng xuân."
Từ "xuân" có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào?
- Xuân 1: một nghĩa (chỉ mùa xuân).
- Xuân 2 : nhiều nghĩa (chỉ mùa xuân, sự tươi trẻ, tươi đẹp, trẻ trung.)
Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
*Trong bài thơ cái chân,từ chân được dùng với những nghĩa nào?
-T? chn du?c dng v?i nghia chuy?n
Vậy chuyển nghĩa là hiện tượng như thế nào?
Chuyển nghĩa là hiện tượng
thay đổi nghĩa của từ tạo
ra những từ nhiều nghĩa
Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển, vậy nghĩa gốc là gì, nghĩa chuyển là gì?
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Ghi nhớ 2: SGK trang 56.
Lưu ý:
Ví dụ: “Con ruồi đậu mâm xôi đậu”
Hai từ đậu có phải là từ nhiều nghĩa hay không?
Vì sao?
Không phải là từ nhiều nghĩa. Vì: hai nghĩa hoàn toàn khác nhau. Đây là hai từ đồng âm khác nghĩa.
III. LUYỆN TẬP
c- Cổ: l b? ph?n c?a co th? n?i d?u v?i thn.
- Cổ chân: Là chỗ nối bàn chân với cẳng chân.
Cổ chày: Chỗ eo lại ở giữa cái chày,
vừa để cầm tay.
- Cổ chai: Chỗ eo lại ở gần phần miệng chai.
b- Tay: Là bộ phận phía trên của cơ thể người từ
vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm.
- Tay chơi: là người chơi bời rất sành sỏi.
Tay nghề: Là người có trình độ rất thành thạo
về nghề nghiệp.
a- Đầu: là phần trên cùng của thân thể
cơ thể con người, hay phần trước của thân thể
động vật, nơi có bộ óc và nhiều giác quan.
- Đầu đề: Là tên của một bài thơ.
- Đầu sách: Là từ dùng để chỉ đơn vị tên sách
được in.
- Đầu bảng: người đỗ cao nhất trong kì thi.
Bài tập 1
Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể người
và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng
III. LUYỆN TẬP
- Lá: lá gan, phổi, lách.
- Quả: Tim, thận.
- Hoa: Hoa tay,hoa tai
Bài tập 2
Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được
chuyển nghĩa để cấu tạo từchỉ bộ phận cơ thể người.
Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó?
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3
Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa ba ví dụ minh họa?
a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa Cưa gỗ
Cái bào Bào gỗ
Cân muối Muối dưa
Cân thịt Thịt con gà
b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Gánh củi đi Một gánh củi
Cuộn bức tranh Ba cuộn tranh
Đang nắm cơm Bốn nắm cơm
Đang bó lúa Ba bó lúa
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 4(th?o lu?n )
Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ "bụng":
a) Tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
Đoạn trích nêu hai nghĩa chính:
+ Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày
+ Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 4
Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ "bụng":
b) Trong các trường hợp sau đây từ bụng có nghĩa gì?
Ăn cho ấm bụng.
Anh ấy tốt bụng.
Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
+ Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày
+ Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung.
+ Phần phình ra to ở giữa của một số đồ vật.
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
CỦNG CỐ
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Nêu các hiện tượng chuyển nghĩa
của từ?
DẶN DÒ
Học bài, xem lại bài tập
- Chuẩn bị " Lời văn, đoạn văn tự sự"
+ Đọc các đoạn văn, VD mẫu và trả lời câu hỏi.
+ Các nhân vật được giới thiệu? Mục đích GT?
+ Hành động nhân vật?
+S? vi?c trong van t? s??
+Câu quan trọng nhất của do?n van tự sự gọi là gì?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY
KẾT THÚC!
XIN CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC
KHỎE THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trọng Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)