Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Tôn Thanh Nguyên |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên :hoàng liên phương
Tiết 19:
Từ nhiều nghĩa
và hiện tượng chuyển nghiã của từ
NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương).
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
Com pa
Cái gậy
Cái kiềng
Cái bàn
Cái võng
Giống: chân là nơi tiếp xúc với đất
Khác:
Chân của cái compa để giúp cái compa
quay được
Chân của cái gậy dùng để đỡ bà
Chân của cái kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi,trên cái kiềng
- Chân của cái bàn dùng để đỡ thân bàn
Từ “chân” có một số nghĩa sau:
(1) Bộ phận tiÕp xóc víi ®Êt cña ngêi hay động vật dùng để đi đứng.(vd: đau chân, nhắm mắt đưa chân).
(2) Bộ phận tiÕp xóc cña một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân bàn, chân giường, chân kiềng…).
(3) Bộ phận g¾n liÒn víi ®Êt.(vd: chân tường, ch©n nói,…)
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
*Từ chân là một từ nhiều nghĩa
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
Những từ có nhiều nghĩa như từ chân :
A: Mũi
1.Bộ phận của cơ thể người hoặc vật
có đỉnh nhọn (mũi người, mũi hổ)
2. Bộ phận phía trước của phương tiện
giao thông đường thuỷ
(mũi tàu mũi thuyền)
3. Bộ phận nhọn sắc của vũ khí
(mũi dao, mũi súng)
B: Bác
1. Là anh hoặc chị của bố mẹ mình hay
những người lớn tuổi hơn bố mẹ mình
2. Cho trứng vào nồi đun lên: bác trứng
Nh÷ng từ chỉ có một nghĩa :
Xe đạp: chỉ 1 loại xe phải đạp mới đi được.
Xe máy: chỉ một loại xe có động cơ,
chạy bằng xăng.
Com pa: chỉ một loại đồ dùng học tập.
Toán học: chỉ một môn học cụ thể.
Hoa nhài: chỉ một loại hoa cụ thể.
Bót mùc : bót ph¶i b¬m mùc míi viÕt ®îc
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghia hay nhiều nghĩa
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghia hay nhiều nghĩa
Bà già đi chợ cầu Đông
Gieo một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
Bài tập
Trả lời
Lợi 1: (hám lợi) Cái có ích mà con ngươì
thu được nhiều hơn những gì mà người ta phải bỏ ra
Lợi 2,3: (răng lợi) Phần thịt bao giữ xung quanh
chân răng
1. Chuyển nghĩa:
là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghĩa gốc:
lµ nghÜa xuÊt hiÖn tõ ®Çu lµm c¬ së h×nh
thµnh nghÜa kh¸c
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
3. Nghia chuy?n:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
4. Chân của cái gậy dùng để đỡ bà
5. Chân của cái compa để giúp cáicompa
quay được
6. Chân của cái kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi,trên cái kiềng
7. Chân của cái bàn dùng để đỡ thân bàn
1. Bộ phận tiếp xúc với đất của người hay động vật dụng để di đứng.(vd: dau chân, nhắm mắt đưa chân).
Đây là nghĩa gốc
2. Bộ phận tiếp xúc của môt số đồ vât, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân bn, chân giường, chân kiềng.).
3. Bộ phận gắn liền với đất.(vd: chân tường, chân núi,chân răng,.)
Đây là nghĩa chuyển
1. Chuyển nghĩa:
là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghĩa gốc:
lµ nghÜa xuÊt hiÖn tõ ®Çulµm c¬ së h×nh
thµnh nghÜa kh¸c
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
3. Nghia chuy?n:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
Ví dụ :
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Xuân1 : Chỉ mùa xuân
(nghĩa gốc)
Xuân2,3: Chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung
(nghĩa chuyển)
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng th?i theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người:
Đầu: + Đầu mối.
+ Đau đầu, nhức đầu.
+ Đầu sông, đầu nhà, đầu đường.
Mũi: + Sổ mũi, nghẹt mũi .
+ Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền.
+ Mũi đất.
+ Cánh quân chia làm 3 mũi.
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất đ?nh. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, từ có thể đượcc hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Tay: + Cánh tay.
+ Tay ghế, tay v?n c?u thang.
+ Tay anh ch?, tay súng.
M?t: + M?t tre.
+ M?t lu?i.
+ M?t kính.
Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người.
Lá: Lá phổi, lá lách.
Cánh : Cánh tay, cánh hoa
Bắp : Bắp tay, bắp chuối
Búp : Búp ngón tay
Quả :Quả tim, quả thận
Hoa : Hoa tay
III/ Luyện tâp
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghia nhất định. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, từ có thể được hiểu đồng th?i theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Bài tập 3:
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
Hộp sơn → sơn cửa.
Cái bào → bào gỗ.
Cân muối → muối dưa.
Cái quạt → quạt bếp.
III. Luy?n t?p
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hi?n tu?ng thay đổi nghia của từ, tạo ra những t? nhiều nghia.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
b. Ch? hnh động chuyển thnh ch? don v?:
Đang bó lúa → 3 bó lúa.
Đang cân bánh → 3 cân bánh.
Đang nắm cơm → 3 nắm cơm.
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất đ?nh. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Bài tập 4
a. Tác giả nêu 2 nghĩa của từ “bụng”.
Bé phËn c¬ thÓ ngêi hoÆc ®éng vËt chøa d¹ dµy, ruét(®ãi bông, no bông,¨n cho ch¾c bông,con m¾t to h¬n c¸i bômg)
(2) BiÓu tîng ý nghÜa s©u kÝn, kh«ng béc lé ra ®èi víi ngêi viÖc nãi chung (nghÜ bông,trong bông.bông mõng thÇn,bông b¶o d¹,®Þnh bông,®i guèc trong bông,sèng ®Ó bông chÕt mang ®i)
(3) PhÇn ph×nh to ë gi÷a mét sè sù vËt (bông ch©n)
b. ấm bụng: nghĩa (1).
tốt bụng: nghĩa (2).
bụng chân: nghĩa (3).
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hiện tượng thay đổi nghĩa của t?, tạo ra những t? nhiều nghĩa.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
III. Luy?n t?p
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, t? có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Bài tập 5 : Viết một đoạn văn khoảng 3-5 dòng trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ nhiều nghĩa
DẶN DÒ:
- Học bài + làm bài tập còn lại.
- Soạn bài “Lời văn, đoạn văn tự sự”.
Tiết 19:
Từ nhiều nghĩa
và hiện tượng chuyển nghiã của từ
NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương).
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
Com pa
Cái gậy
Cái kiềng
Cái bàn
Cái võng
Giống: chân là nơi tiếp xúc với đất
Khác:
Chân của cái compa để giúp cái compa
quay được
Chân của cái gậy dùng để đỡ bà
Chân của cái kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi,trên cái kiềng
- Chân của cái bàn dùng để đỡ thân bàn
Từ “chân” có một số nghĩa sau:
(1) Bộ phận tiÕp xóc víi ®Êt cña ngêi hay động vật dùng để đi đứng.(vd: đau chân, nhắm mắt đưa chân).
(2) Bộ phận tiÕp xóc cña một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân bàn, chân giường, chân kiềng…).
(3) Bộ phận g¾n liÒn víi ®Êt.(vd: chân tường, ch©n nói,…)
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
*Từ chân là một từ nhiều nghĩa
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
Những từ có nhiều nghĩa như từ chân :
A: Mũi
1.Bộ phận của cơ thể người hoặc vật
có đỉnh nhọn (mũi người, mũi hổ)
2. Bộ phận phía trước của phương tiện
giao thông đường thuỷ
(mũi tàu mũi thuyền)
3. Bộ phận nhọn sắc của vũ khí
(mũi dao, mũi súng)
B: Bác
1. Là anh hoặc chị của bố mẹ mình hay
những người lớn tuổi hơn bố mẹ mình
2. Cho trứng vào nồi đun lên: bác trứng
Nh÷ng từ chỉ có một nghĩa :
Xe đạp: chỉ 1 loại xe phải đạp mới đi được.
Xe máy: chỉ một loại xe có động cơ,
chạy bằng xăng.
Com pa: chỉ một loại đồ dùng học tập.
Toán học: chỉ một môn học cụ thể.
Hoa nhài: chỉ một loại hoa cụ thể.
Bót mùc : bót ph¶i b¬m mùc míi viÕt ®îc
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghia hay nhiều nghĩa
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghia hay nhiều nghĩa
Bà già đi chợ cầu Đông
Gieo một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
Bài tập
Trả lời
Lợi 1: (hám lợi) Cái có ích mà con ngươì
thu được nhiều hơn những gì mà người ta phải bỏ ra
Lợi 2,3: (răng lợi) Phần thịt bao giữ xung quanh
chân răng
1. Chuyển nghĩa:
là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghĩa gốc:
lµ nghÜa xuÊt hiÖn tõ ®Çu lµm c¬ së h×nh
thµnh nghÜa kh¸c
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
3. Nghia chuy?n:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
4. Chân của cái gậy dùng để đỡ bà
5. Chân của cái compa để giúp cáicompa
quay được
6. Chân của cái kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi,trên cái kiềng
7. Chân của cái bàn dùng để đỡ thân bàn
1. Bộ phận tiếp xúc với đất của người hay động vật dụng để di đứng.(vd: dau chân, nhắm mắt đưa chân).
Đây là nghĩa gốc
2. Bộ phận tiếp xúc của môt số đồ vât, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân bn, chân giường, chân kiềng.).
3. Bộ phận gắn liền với đất.(vd: chân tường, chân núi,chân răng,.)
Đây là nghĩa chuyển
1. Chuyển nghĩa:
là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghĩa gốc:
lµ nghÜa xuÊt hiÖn tõ ®Çulµm c¬ së h×nh
thµnh nghÜa kh¸c
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
3. Nghia chuy?n:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
Ví dụ :
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Xuân1 : Chỉ mùa xuân
(nghĩa gốc)
Xuân2,3: Chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung
(nghĩa chuyển)
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng th?i theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người:
Đầu: + Đầu mối.
+ Đau đầu, nhức đầu.
+ Đầu sông, đầu nhà, đầu đường.
Mũi: + Sổ mũi, nghẹt mũi .
+ Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền.
+ Mũi đất.
+ Cánh quân chia làm 3 mũi.
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất đ?nh. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, từ có thể đượcc hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Tay: + Cánh tay.
+ Tay ghế, tay v?n c?u thang.
+ Tay anh ch?, tay súng.
M?t: + M?t tre.
+ M?t lu?i.
+ M?t kính.
Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người.
Lá: Lá phổi, lá lách.
Cánh : Cánh tay, cánh hoa
Bắp : Bắp tay, bắp chuối
Búp : Búp ngón tay
Quả :Quả tim, quả thận
Hoa : Hoa tay
III/ Luyện tâp
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghia nhất định. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, từ có thể được hiểu đồng th?i theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Bài tập 3:
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
Hộp sơn → sơn cửa.
Cái bào → bào gỗ.
Cân muối → muối dưa.
Cái quạt → quạt bếp.
III. Luy?n t?p
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hi?n tu?ng thay đổi nghia của từ, tạo ra những t? nhiều nghia.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
b. Ch? hnh động chuyển thnh ch? don v?:
Đang bó lúa → 3 bó lúa.
Đang cân bánh → 3 cân bánh.
Đang nắm cơm → 3 nắm cơm.
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất đ?nh. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Bài tập 4
a. Tác giả nêu 2 nghĩa của từ “bụng”.
Bé phËn c¬ thÓ ngêi hoÆc ®éng vËt chøa d¹ dµy, ruét(®ãi bông, no bông,¨n cho ch¾c bông,con m¾t to h¬n c¸i bômg)
(2) BiÓu tîng ý nghÜa s©u kÝn, kh«ng béc lé ra ®èi víi ngêi viÖc nãi chung (nghÜ bông,trong bông.bông mõng thÇn,bông b¶o d¹,®Þnh bông,®i guèc trong bông,sèng ®Ó bông chÕt mang ®i)
(3) PhÇn ph×nh to ë gi÷a mét sè sù vËt (bông ch©n)
b. ấm bụng: nghĩa (1).
tốt bụng: nghĩa (2).
bụng chân: nghĩa (3).
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I/ Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ:
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của
1. Chuyển nghia:
l hiện tượng thay đổi nghĩa của t?, tạo ra những t? nhiều nghĩa.
2. Nghia gốc:
là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
3. Nghĩa chuyển:
là nghĩa đươc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc
III. Luy?n t?p
*Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong một số trừơng hợp, t? có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Bài tập 5 : Viết một đoạn văn khoảng 3-5 dòng trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ nhiều nghĩa
DẶN DÒ:
- Học bài + làm bài tập còn lại.
- Soạn bài “Lời văn, đoạn văn tự sự”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Thanh Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)