Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Dũng | Ngày 21/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY TRÀ
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E- Learning
Ngày hội CNTT Ngành Giáo dục và đào tạo , lần thứ I
Bài giảng : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Môn : Ngữ văn – Lớp 6- Tiết 19
Họ và tên: Huỳnh Thị Tường Vi
Chức vụ: Giáo viên
E-mail: [email protected]
Điện thoại: 0972.272.164
Trường TH&THCS Trà Khê
Huyện Tây Trà- Quảng Ngãi
Tháng 12/2012
Cách giải thích nghĩa của từ là
1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
2. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Đúng rồi- Kích vào bất kì chỗ nào để tiếp tục
Chưa đúng - Kích vào làm lại
Chính xác!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng là:
Chưa đúng hoàn toàn
Hãy trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương)
Những cái chân
Em hãy cho biết có mấy sự vật có chân được nhắc tới trong bài thơ?
Trong bài thơ có mấy sự vật không có chân?
a. Ví dụ 1:
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương)
Những cái chân
Sự vật có chân: cái gậy, chiếc compa, cái kiềng, chiếc bàn.
- Sự vật không có chân: cái võng.
* Nhận xét :
a. Ví dụ 1:
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
= > Từ “ chân” là từ có nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
- Trời rét , ông nội em lại bị đau chân .
- Chân mèo có móng vuốt rất sắc
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi đứng
b. Ví dụ 2:
Sự vật có chân: cái gậy, chiếc compa, cái kiềng, chiếc bàn.
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng nâng đỡ các bộ phận khác
* Ngoài ra còn một số tổ hợp chứa từ “chân”: chân tường, chân núi, chân mây...
Bộ phận dưới cùng của số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền
a. Ví dụ 1:
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
Em hãy cho biết nghĩa của một số từ sau?
Bút:
đồ dùng để viết, vẽ
Sông cái:
sông lớn đổ thẳng ra biển
Tỏi tây:
loài rau thuộc loại tỏi, nhưng lớn hơn tỏi, ăn được cả lá lẫn củ
Nhận xét
Từ có một nghĩa
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Bài học
Sau khi tìm hiểu nghĩa của các từ: chân, bút, sông cái, tỏi tây, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
=> Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
2. Bài học
=> Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

Em lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa?
Mũi
Chỉ bộ phận cơ thể người, động vật.VD: Mũi người, mũi mèo…
Chỉ bộ phận phía trước của phương tiện giao thông đường thuỷ. VD: Mũi tàu, mũi thuyền . . .
Chỉ bộ phận nhọn sắc của vũ khí. VD: Mũi dao, mũi giáo . . .
Chỉ bộ phận của lãnh thổ. VD: Mũi Né, mũi Cà Mau.. .
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Ví dụ:
(1)Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi đứng. Vd: chân đau, chân mèo...
(2)Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng nâng đỡ các bộ phận khác. Vd: chân bàn, chân ghế, chân kiềng....
(3)Bộ phận dưới cùng của số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. Vd: chân núi, chân tường, chân cột
* Nhận xét:
Nghĩa của từ “chân”:
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
2. Bài học
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương)
Những cái chân
Bài thơ “Những cái chân” từ chân được dùng với nghĩa nào?
Từ “chân” trong bài thơ được dùng với nghĩa chuyển.
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ :
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
2. Bài học
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Nối cột 1 với cột 2 sao cho tương ứng nghĩa của từ " Xuân"
Cột 1
Cột 2
Đúng rồi- Kích vào bất kì chỗ nào để tiếp tục
Chưa đúng - Kích vào làm lại
Em trả lời chính xác!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Chưa đúng hoàn toàn
Hãy trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Ví dụ :
2. Bài học
3. Lưu ý
- Giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có cơ sở ngữ nghĩa chung.
VD: Từ “ chân” có điểm chung là bộ phận dưới cùng tiếp xúc với đất.
Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm:
Từ đồng âm các nghĩa không liên quan đến nhau (chỉ giống nhau về ngữ âm)
Ví dụ:
Bàn(1) học của tôi làm bằng gỗ xoan.
Bố tôi đang bàn(2) công việc
Đội tuyển Việt Nam thắng đội tuyển Lào 4 bàn(3)
Bàn(1): Đồ dùng thường làm bằng gỗ, mặt phẳng, có chân để bày vật dụng, học tập.
Bàn(2): Trao đổi ý kiến về việc gì đó
Bàn(3): Lần đá bóng vào lưới để tính được thắng.
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Ví dụ :
2. Bài học
3. Lưu ý
* Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
Các nghĩa của từ phải có mối liên hệ với nhau (có nét giống nhau)
Các nghĩa không liên quan đến nhau (chỉ giống nhau về ngữ âm)
* Từ nhiều nghĩa phải được đặt trong hoàn cảnh, tình huống, câu văn cụ thể.
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
III. Luyện tập
Bài tập 1: Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ?
đầu
- Phần trên nhất của cơ thể người hay phần trước của thân loài vật, có chứa hệ thần kinh trung ương, phần lớn giác quan.VD: đau đầu, nhức đầu
- Chỉ bộ phận ở trên cùng, đầu tiên
VD: đầu danh sách, đầu bảng . . .
- Là bộ phận quan trọng nhất.
VD: đầu đàn, đầu đảng. . .
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
III. Luyện tập
Bài tập 2. Dùng bộ phận của cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể người?
- Lá:
- Quả:
- Búp:
lá phổi, lá gan, lá lách.
quả tim, quả thận
Búp ngón tay.
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
III. Luyện tập
Bài tập 3. Hãy tìm thêm trong mỗi hiện tượng chuyển nghĩa sau đây ba ví dụ minh hoạ.
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
cái cân cân thịt
b. Chỉ sự hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
+ Đang gói bánh  ba gói bánh
Hạt muối muối dưa,
cái cuốc  cuốc đất,
+ Đang bó lúa  gánh ba bó lúa
+ Đang nắm cơm  ba nắm cơm
Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
III. Luyện tập
Bài tập 4:
a. Sau đây là nghĩa của từ “Bụng” Em hãy cho ví dụ ở mỗi nghĩa?
a1: Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa dạ dày, ruột.
a3: Phần phình to ở giữa một số vật. VD: Bụng chân
b. Nghĩa của từ “ Bụng”
a2: Biểu tượng của ý nghĩa sâu kín, không bộc lộ ra đối với người, việc nói chung.
Nghĩa của a1
Nghĩa của a2
Nghĩa của a3
- ăn cho ấm bụng:
- Anh ấy tốt bụng:
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc:
Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Đọc trước bài “Chữa lỗi dùng từ”
Tài liệu tham khảo:
SGK, SGV môn ngữ văn lớp 6
http://google.com.vn
Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter 7.0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trí Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)