Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Lưu |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A1!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KIỀU
NH:2015-2016
Câu 2: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Em
hãy giải thích nghĩa của 2 từ sau theo các cách đã học:
kiêu căng, lẫm liệt.
Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với
từ cần giải thích.
Kiêu căng: tự cho mình là tài giỏi hơn mà khinh
người khác.
- Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
Tuần 5 – Tiết 19
ND: 23/9/2015
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Từ nhiều nghĩa:
Ví dụ/55
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa mới vẽ
Có đứng, quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn
Riêng cái võng Trường Sơn
Không đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương)
chân
chân
chân
chân
chân
chân
I. Từ nhiều nghĩa:
Ví dụ/55
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
* Từ “chân” có một số nghĩa sau:
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để nâng đỡ cơ thể, di chuyển.(vd: bàn chân, con vịt hai chân).
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân bàn, chân giường, chân kiềng…).
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.(vd: chân tường, chân núi)
I. Từ nhiều nghĩa:
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Từ “chân” có nhiều nghĩa.
Xe đạp
Xe máy
Com-pa
Toán học
Ngữ Văn
Hoa nhài
Các từ : xe đạp, xe máy, com-pa, Toán học, Ngữ văn,
hoa nhài Có một nghĩa.
* Ghi nhớ 1/56
I. Từ nhiều nghĩa:
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
* Nghĩa của từ “chân”:
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để nâng đỡ cơ thể, di chuyển .
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
Nghĩa của từ “chân” đều chỉ bộ phận dưới cùng của người, vật. Từ “chân” đã có hiện tượng chuyển nghĩa để tạo ra từ nhiều nghĩa.
* Nghĩa của từ “chân”:
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để nâng đỡ cơ thể, di chuyển .
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
(1) Nghĩa gốc
(2), (3) Nghĩa chuyển
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Câu “Em bị đau chân”
Từ “chân” trong câu này có một nghĩa. Là chỉ chân người (chân em).
=> Như vậy thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định.
Từ “chân” trong bài thơ “Những cái chân” được hiểu theo nghĩa nào?
Từ chân được dùng theo nghĩa chuyển. Nhưng cũng được hiểu theo nghĩa gốc.
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
I. Từ nhiều nghĩa:
* GHI NHỚ 2/ 56
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
I. Từ nhiều nghĩa:
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
Từ “chín” được hiểu theo 2 khía cạnh:
Chín là: Số 9 đứng sau số 8 trong dãy số tự nhiên.
Chín có nghĩa là được nấu kĩ, ăn được, trái với sống.
Các nghĩa không có cơ sở chung (không liên quan với nhau). Không phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
* LƯU Ý: Không phải là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa
của chúng không có mối liên hệ nào với nhau.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và chỉ ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa:
Ví dụ :
Răng:
Răng cọp, răng môi.
Răng lược, răng cưa.
Nhóm 1: Mũi, lưỡi
Nhóm 2: Mắt, đầu.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 3: Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ:
Nhóm 3:a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
Ví dụ: Hộp sơn → sơn cửa.
Nhóm 4:b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
Ví dụ: Đang bó lúa → 3 bó lúa.
Nhóm 2
Đầu:
+ Đau đầu, nhức đầu.
+ Đầu sông, đầu nhà,
+ Đầu mối.
Mắt:
+ Đôi mắt nhìn.
+ Mắt mía, mắt na.
+ Mắt rỗ, mắt lưới
Cái bào → bào gỗ.
Cân muối → muối dưa.
Cái quạt → quạt bếp.
Đang cân bánh → 3 cân bánh.
Đang nắm cơm → 3 nắm cơm.
Đang gói trà → 3 gói trà.
Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người.
- Lá: Lá phổi, lá lách.
- Quả: Quả tim, quả thận.
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Từ nhiều nghĩa
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa
gốc
Nghĩa
chuyển
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học 2 ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh bài tập.
* Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “Chữa lỗi dùng từ”
- Thế nào là lỗi lặp từ? Cho ví dụ?
- Lỗi lẫn lộn các từ gần âm là như thế nào? Cho ví dụ?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A1!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KIỀU
NH:2015-2016
Câu 2: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Em
hãy giải thích nghĩa của 2 từ sau theo các cách đã học:
kiêu căng, lẫm liệt.
Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với
từ cần giải thích.
Kiêu căng: tự cho mình là tài giỏi hơn mà khinh
người khác.
- Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
Tuần 5 – Tiết 19
ND: 23/9/2015
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Từ nhiều nghĩa:
Ví dụ/55
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa mới vẽ
Có đứng, quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn
Riêng cái võng Trường Sơn
Không đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương)
chân
chân
chân
chân
chân
chân
I. Từ nhiều nghĩa:
Ví dụ/55
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
* Từ “chân” có một số nghĩa sau:
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để nâng đỡ cơ thể, di chuyển.(vd: bàn chân, con vịt hai chân).
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân bàn, chân giường, chân kiềng…).
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.(vd: chân tường, chân núi)
I. Từ nhiều nghĩa:
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Từ “chân” có nhiều nghĩa.
Xe đạp
Xe máy
Com-pa
Toán học
Ngữ Văn
Hoa nhài
Các từ : xe đạp, xe máy, com-pa, Toán học, Ngữ văn,
hoa nhài Có một nghĩa.
* Ghi nhớ 1/56
I. Từ nhiều nghĩa:
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
* Nghĩa của từ “chân”:
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để nâng đỡ cơ thể, di chuyển .
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
Nghĩa của từ “chân” đều chỉ bộ phận dưới cùng của người, vật. Từ “chân” đã có hiện tượng chuyển nghĩa để tạo ra từ nhiều nghĩa.
* Nghĩa của từ “chân”:
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để nâng đỡ cơ thể, di chuyển .
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
(1) Nghĩa gốc
(2), (3) Nghĩa chuyển
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Câu “Em bị đau chân”
Từ “chân” trong câu này có một nghĩa. Là chỉ chân người (chân em).
=> Như vậy thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định.
Từ “chân” trong bài thơ “Những cái chân” được hiểu theo nghĩa nào?
Từ chân được dùng theo nghĩa chuyển. Nhưng cũng được hiểu theo nghĩa gốc.
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
I. Từ nhiều nghĩa:
* GHI NHỚ 2/ 56
Tuần 5 – Tiết 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
I. Từ nhiều nghĩa:
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
Từ “chín” được hiểu theo 2 khía cạnh:
Chín là: Số 9 đứng sau số 8 trong dãy số tự nhiên.
Chín có nghĩa là được nấu kĩ, ăn được, trái với sống.
Các nghĩa không có cơ sở chung (không liên quan với nhau). Không phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
* LƯU Ý: Không phải là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa
của chúng không có mối liên hệ nào với nhau.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và chỉ ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa:
Ví dụ :
Răng:
Răng cọp, răng môi.
Răng lược, răng cưa.
Nhóm 1: Mũi, lưỡi
Nhóm 2: Mắt, đầu.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 3: Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ:
Nhóm 3:a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
Ví dụ: Hộp sơn → sơn cửa.
Nhóm 4:b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
Ví dụ: Đang bó lúa → 3 bó lúa.
Nhóm 2
Đầu:
+ Đau đầu, nhức đầu.
+ Đầu sông, đầu nhà,
+ Đầu mối.
Mắt:
+ Đôi mắt nhìn.
+ Mắt mía, mắt na.
+ Mắt rỗ, mắt lưới
Cái bào → bào gỗ.
Cân muối → muối dưa.
Cái quạt → quạt bếp.
Đang cân bánh → 3 cân bánh.
Đang nắm cơm → 3 nắm cơm.
Đang gói trà → 3 gói trà.
Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người.
- Lá: Lá phổi, lá lách.
- Quả: Quả tim, quả thận.
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Từ nhiều nghĩa
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa
gốc
Nghĩa
chuyển
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học 2 ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh bài tập.
* Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “Chữa lỗi dùng từ”
- Thế nào là lỗi lặp từ? Cho ví dụ?
- Lỗi lẫn lộn các từ gần âm là như thế nào? Cho ví dụ?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)