Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Dau Xuan Sau |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
Bài thơ Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng chân quay
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước
Nhà thơ Vũ Quần Phương
2. Giải nghĩa từ chân
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng.
VD: Què chân,bàn chân…
Bộ phận dưới cùng của một số sự vật, có tác dụng nâng đỡ.
VD: Chân bàn, chân giường, chân đèn…
Bộ phận dưới cùng của một số sự vật, tiếp giáp và bám chặt vào nền móng.
VD: Chân răng, chân tường…
Chỉ con người, phận sự, cương vị.
VD: Có chân trong hội đồng.
…..
=> Từ chân: Từ nhiều nghĩa.
3. Từ nhiều nghĩa khác
VD: Mũi:
+ Lỗ mũi, sống mũi.
+ Mũi dao.
+ Mũi đất, mũi Cà Mau
……
4. Từ một nghĩa.
VD: xe đạp, xe máy, com-pa, ngữ văn, …
Ghi nhớ (sgk)
Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chân: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi hoặc đứng.
Nghĩa gốc.
1.Nghĩa gốc: Nghĩa đầu tiên, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
2.Nghĩa chuyển: hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Từ xuân trong câu sau có mấy nghĩa?
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Xuân 1: Chỉ mùa xuân.
Xuân 2: Chỉ sự tươi đẹp, phát triển.
Xuân 1: Nghĩa gốc.
Xuân 2: Nghĩa chuyển.
=> Trong một câu, từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Ghi nhớ (sgk)
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ => Từ nhiều nghĩa.
Trong đó:
+ Nghĩa gốc: Nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Giải thích nghĩa của các từ lợi trong câu sau:
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Lợi 1: cái có ích mà con người thu được hơn những gì mình bỏ ra.
Lợi 2,3: Phần thịt bao quanh chân răng.
? Đây có phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ không? Vì sao?
Lưu ý:
Không coi là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa của từ không có mối liên hệ nào với nhau hay những nghĩa sau không hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Đầu: đầu tàu, đầu làng…
Mắt: mắt na, mắt lưới…
Tay: Tay ghế, tay súng…
2. Bài 2:
Lá: lá phổi, lá gan…
Thân: Thân người…
Quả: Quả tim…
I. Từ nhiều nghĩa
Bài thơ Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng chân quay
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước
Nhà thơ Vũ Quần Phương
2. Giải nghĩa từ chân
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng.
VD: Què chân,bàn chân…
Bộ phận dưới cùng của một số sự vật, có tác dụng nâng đỡ.
VD: Chân bàn, chân giường, chân đèn…
Bộ phận dưới cùng của một số sự vật, tiếp giáp và bám chặt vào nền móng.
VD: Chân răng, chân tường…
Chỉ con người, phận sự, cương vị.
VD: Có chân trong hội đồng.
…..
=> Từ chân: Từ nhiều nghĩa.
3. Từ nhiều nghĩa khác
VD: Mũi:
+ Lỗ mũi, sống mũi.
+ Mũi dao.
+ Mũi đất, mũi Cà Mau
……
4. Từ một nghĩa.
VD: xe đạp, xe máy, com-pa, ngữ văn, …
Ghi nhớ (sgk)
Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chân: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi hoặc đứng.
Nghĩa gốc.
1.Nghĩa gốc: Nghĩa đầu tiên, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
2.Nghĩa chuyển: hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Từ xuân trong câu sau có mấy nghĩa?
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Xuân 1: Chỉ mùa xuân.
Xuân 2: Chỉ sự tươi đẹp, phát triển.
Xuân 1: Nghĩa gốc.
Xuân 2: Nghĩa chuyển.
=> Trong một câu, từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Ghi nhớ (sgk)
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ => Từ nhiều nghĩa.
Trong đó:
+ Nghĩa gốc: Nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Giải thích nghĩa của các từ lợi trong câu sau:
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Lợi 1: cái có ích mà con người thu được hơn những gì mình bỏ ra.
Lợi 2,3: Phần thịt bao quanh chân răng.
? Đây có phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ không? Vì sao?
Lưu ý:
Không coi là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa của từ không có mối liên hệ nào với nhau hay những nghĩa sau không hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
III. Luyện tập.
Bài 1.
Đầu: đầu tàu, đầu làng…
Mắt: mắt na, mắt lưới…
Tay: Tay ghế, tay súng…
2. Bài 2:
Lá: lá phổi, lá gan…
Thân: Thân người…
Quả: Quả tim…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dau Xuan Sau
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)