Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tình |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục Huyện Long Thành
Trường THCS Nguyễn Đức Ứng
Ti?t d?y minh h?a chuyn d? Ngữ Văn
GV: Nguyễn Thị Tình
Năm Học: 2009 - 2010
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh thân mến.
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết nghĩa của từ là gì?
Giải thích nghĩa của từ: Thầy giáo,
học tập
Con bướm
Con chim
Con dơi
Máy bay
Cái quạt
Cánh buồm
Cánh
Môn: Ngữ Văn 6
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
Đọc bài thơ " Những cái chân"
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc compa bố vẽ
Có chân đứng chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
( Vũ Quần Phương )
Chân
Gậy
Compa
Ki?ng
Bàn
Bốn d? vật có "chân" trong bài thơ:
Cái compa
Cái gậy
Cái kiềng
Cái bàn
Từ chân là một từ nhiều nghĩa.
Chân ( chân người, chân thú ): Bộ phận dưới cùng của người hay động vật dùng để đi, đứng.
Chân ( chân bàn, chân ki?ng ): Bộ phận dưới cùng của đồ vật, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
Chân ( chân tường , chân núi ): Bộ phận dưới cùng của sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt d?t.
M?t
Các em hãy xét dãy từ sau:
-Rau muống, cá lóc, xe đạp, xích lô, compa, internet.
Môn: Ngữ Văn 6
Bài : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Tìm điểm giống và khác nhau về nghĩa của từ " chân " trong các từ sau: chân người, chân thú, chân bn,
chân ki?ng, chân núi, chân đê ?
Giống nhau:
-Đều là bộ phận dưới cùng của đồ vật, nơi tiếp xúc với đất hoặc mặt phẳng.
Khác nhau:
- Khác nhau về chức năng của nó.
Câu hỏi thảo luận
Chân bn,
chn ki?ng
Chân núi, chân đê
Bộ phận dưới cùng cơ thể con người hoặc động vật dùng để đi, đứng
Bộ phận tiếp xúc với đất ho?c m?t ph?ng của sự vật
Bộ phận gắn liền với đất
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Từ nhiều nghĩa
Chân người, chân thú
Cánh
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
2.Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Tục ng?)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
(Hồ Chí Minh)
"Cây":một loài thực vật có gốc, rễ, thân, lá, cành
(1) Chỉ mùa xuân trong năm.
(2) Chỉ sự chuyển mình phát triển của đất nước.
?Đây là từ một nghĩa
?Đây là từ nhiều nghĩa
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Em hiểu nghĩa của từ "đường" trong hai câu sau như thế nào?
?Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
Mẹ mua đường về nấu chè đậu xanh.
Đường đến trường rợp bóng cây che.
Nghe bài hát: VƯỜN CÂY CỦA BA
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I.Bài học
1.Từ nhiều nghĩa:
2 Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
II.Luyện tập
Tuần: 5
Tiết: 19
Bài tập 1:
Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận co thể người và kể ra
một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng ?
Ví dụ:
Chân: chân bàn, chân giường, chân núi, chân đê, chân trời
Đáp án:
ñau ñaàu
ñaàu ñöùng ñaàu
ñaàu moái
caùnh tay
tay tay gheá
tay cuoác, tay caøy
coå cao
coå coå chai, coå loï
coå aùo
Bài tập 2:
Trong tiếng Việt có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.
Lá ? lá lách, lá phổi.
Quả? quả tim, quả thận
Đáp án :
Bài tập 3:
Hãy tìm một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt ?
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa -> cưa gỗ
b.Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Gánh củi đi -> một gánh củi
Đáp án:
Cái bào -> bào gỗ
Bịch muối -> muối dưa
Đang bó rau -> một bó rau
Mẹ nắm cơm -> ba nắm cơm
Về nhà học bài, làm bài tập số 4 và viết chính tả bài:
Sọ Dừa ( từ " Một hôm -> cô Út vừa mang cơm đến " )
Xem trước bài " Lời văn, đoạn văn tự sự ".
Cảm ơn quý thầy cô và các em
đã chú ý theo dõi, giúp tôi hoàn thành tiết dạy này !
Trường THCS Nguyễn Đức Ứng
Ti?t d?y minh h?a chuyn d? Ngữ Văn
GV: Nguyễn Thị Tình
Năm Học: 2009 - 2010
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh thân mến.
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết nghĩa của từ là gì?
Giải thích nghĩa của từ: Thầy giáo,
học tập
Con bướm
Con chim
Con dơi
Máy bay
Cái quạt
Cánh buồm
Cánh
Môn: Ngữ Văn 6
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
Đọc bài thơ " Những cái chân"
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc compa bố vẽ
Có chân đứng chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
( Vũ Quần Phương )
Chân
Gậy
Compa
Ki?ng
Bàn
Bốn d? vật có "chân" trong bài thơ:
Cái compa
Cái gậy
Cái kiềng
Cái bàn
Từ chân là một từ nhiều nghĩa.
Chân ( chân người, chân thú ): Bộ phận dưới cùng của người hay động vật dùng để đi, đứng.
Chân ( chân bàn, chân ki?ng ): Bộ phận dưới cùng của đồ vật, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
Chân ( chân tường , chân núi ): Bộ phận dưới cùng của sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt d?t.
M?t
Các em hãy xét dãy từ sau:
-Rau muống, cá lóc, xe đạp, xích lô, compa, internet.
Môn: Ngữ Văn 6
Bài : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Tìm điểm giống và khác nhau về nghĩa của từ " chân " trong các từ sau: chân người, chân thú, chân bn,
chân ki?ng, chân núi, chân đê ?
Giống nhau:
-Đều là bộ phận dưới cùng của đồ vật, nơi tiếp xúc với đất hoặc mặt phẳng.
Khác nhau:
- Khác nhau về chức năng của nó.
Câu hỏi thảo luận
Chân bn,
chn ki?ng
Chân núi, chân đê
Bộ phận dưới cùng cơ thể con người hoặc động vật dùng để đi, đứng
Bộ phận tiếp xúc với đất ho?c m?t ph?ng của sự vật
Bộ phận gắn liền với đất
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Từ nhiều nghĩa
Chân người, chân thú
Cánh
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
2.Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Tục ng?)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
(Hồ Chí Minh)
"Cây":một loài thực vật có gốc, rễ, thân, lá, cành
(1) Chỉ mùa xuân trong năm.
(2) Chỉ sự chuyển mình phát triển của đất nước.
?Đây là từ một nghĩa
?Đây là từ nhiều nghĩa
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Bài học.
1.Từ nhiều nghĩa:
Tuần: 5
Tiết: 19
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Em hiểu nghĩa của từ "đường" trong hai câu sau như thế nào?
?Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
Mẹ mua đường về nấu chè đậu xanh.
Đường đến trường rợp bóng cây che.
Nghe bài hát: VƯỜN CÂY CỦA BA
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I.Bài học
1.Từ nhiều nghĩa:
2 Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
II.Luyện tập
Tuần: 5
Tiết: 19
Bài tập 1:
Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận co thể người và kể ra
một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng ?
Ví dụ:
Chân: chân bàn, chân giường, chân núi, chân đê, chân trời
Đáp án:
ñau ñaàu
ñaàu ñöùng ñaàu
ñaàu moái
caùnh tay
tay tay gheá
tay cuoác, tay caøy
coå cao
coå coå chai, coå loï
coå aùo
Bài tập 2:
Trong tiếng Việt có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.
Lá ? lá lách, lá phổi.
Quả? quả tim, quả thận
Đáp án :
Bài tập 3:
Hãy tìm một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt ?
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa -> cưa gỗ
b.Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Gánh củi đi -> một gánh củi
Đáp án:
Cái bào -> bào gỗ
Bịch muối -> muối dưa
Đang bó rau -> một bó rau
Mẹ nắm cơm -> ba nắm cơm
Về nhà học bài, làm bài tập số 4 và viết chính tả bài:
Sọ Dừa ( từ " Một hôm -> cô Út vừa mang cơm đến " )
Xem trước bài " Lời văn, đoạn văn tự sự ".
Cảm ơn quý thầy cô và các em
đã chú ý theo dõi, giúp tôi hoàn thành tiết dạy này !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)