Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhâm |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Người dạy: Vũ Thị Nhâm
THCS Tân Hồng- Từ Sơn- Bắc Ninh
Chào mừng CC thầy cô
Về dự tiết học hôm nay
ChỳC CC CON M?T ti?t h?c vui v?
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ . . .) mà từ biểu thị.
- Có hai cách giải nghĩa từ
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nghĩa của từ là gì?
- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
Chân
- Hãy giải thích nghĩa của từ chân trong câu " Ông bị đau chân". Em vừa giải thích từ chân theo cách nào?
Tiết 17:
Từ nhiều nghĩa
và hiện tu?ng chuyển nghiã của từ
2.NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương).
2.NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương).
Chân(1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
1. Ông bị đau chân.
Các từ chân trong bài thơ này có nghĩa giống từ chân trong câu " Ông bị đau chân“ không? Nghĩa của từ chân gắn với các sự vật trong bài thơ này là gì?
Chân(2): Bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp (hoặc bám chặt) vào mặt nền, có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác (hoặc nối liền với các bộ phận khác ).
=> Từ chân là từ có nhiều nghĩa
- đầu
a.Phần trên nhất của cơ thể nguười hay phần trưuớc của thân loài vật, có chứa hệ thần kinh trung ưuơng, phần lớn giác quan.VD: đau đầu, nhức đầu
b. Chỉ bộ phận ở trên cùng, đầu tiên
VD: đầu danh sách, đầu bảng . . .
c. Là bộ phận quan trọng nhất.
VD: đầu đàn, đầu đảng. . .
Danh sách lớp 6A:
1.Dương Hải Anh
2………………………
3……………………….
4……………………….
Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và nêu các nghĩa của chúng
3. Bộ phận nhọn sắc của vũ khí(mũi dao, mũi kộo)
- Mũi
1.Bộ phận của cơ thể ngưuời hoặc vật
có đỉnh nhọn (mũi nguười, mũi chú)
2. Bộ phận phía truước của phưuơng tiện
giao thông đuường thuỷ (mũi tàu mũi thuyền)
Các từ “ com pa”, “kiềng”… cũng có nhiều nghĩa như từ chân hay chỉ có 1 nghĩa?
=>Từ có thể có một nghia hay nhiều nghĩa
=> Các từ “ com pa”, “kiềng”… chỉ có 1 nghĩa
Chân(1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
Chân(2): Bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp (hoặc bám chặt) vào mặt nền, có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác (hoặc nối liền với các bộ phận khác ).
Tìm mối liên hê giữa các nghĩa của từ chân? (Giữa 2 nghĩa đó có nét nào giống nhau không? Nghĩa nào là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa kia?)
Chân(1) là nghĩa gốc, nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa của Chân(2)
Chân(2) là nghĩa chuyển, nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa của Chân(1)
=>Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong 1 câu cụ thể (ví dụ: Ông bị đau chân) thì 1 từ (ông, bi, đau, chân) thường được dùng với mấy nghĩa?
=>Thông thường trong câu, từ chỉ có 1 nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, từ được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Trong bài thơ “Những cái chân”, từ chân được dùng với những nghĩa nào? (có 1 trường hợp từ chân có thể hiểu theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển)
Từ
Có 1 nghĩa
Có nhiều nghĩa
Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển: nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa
Trong một câu
Thông thường: Từ chỉ có một nghĩa nhất định
Một số trường hợp: có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Từ đậu, bò trong câu đối sau có phải là từ nhiều nghĩa không?
Ruồi đậu(1) mâm xôi, mâm xôi đậu(2).
Kiến bò(1) đĩa thịt, đĩa thịt bò(2)
đậu(1) : ở trạng thái đứng yên một chỗ, tạm thời không di chuyển (thường nói về chim và tàu thuyền) : chim đậu trên cành
đậu(2): cây nhỏ, có nhiều loài, tràng hoa gồm năm cánh hình bướm, quả dài, chứa một dãy hạt, quả hay hạt dùng làm thức ăn
bò(1): (động vật) di chuyển thân thể ở tư thế bụng áp xuống, bằng cử động của toàn thân hoặc của những chân ngắn
bò(2) : động vật nhai lại, chân có hai móng, sừng rỗng và ngắn, lông thường vàng, nuôi để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa
Các nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau (từ đồng âm)
- Tay: + Vung tay, nắm tay…
+ Tay ghế, tay vịn cầu thang….
+ Tay súng, tay cày,….
Bài tập 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra 1 số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng.
- Cổ: + Cổ cò, cổ kiêu ba ngấn….
+ Cổ chai, lọ….
- Mắt:
2.Bài tập 2: Tìm từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người.
Lá: =>Lá phổi, lá lách.
Bắp => Bắp tay
Búp => Búp ngón tay
Quả =>Quả tim, quả thận
Cuống => Cuống phổi, cuống rốn
Cái bào → bào gỗ.
Cân muối → muối dưa.
Cái quạt → quạt bếp.
b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị (gánh củi đi -> một gánh củi):
Đang cân bánh → 3 cân bánh.
Đang nắm cơm → 3 nắm cơm.
Đang gói trà → 3 gói trà.
Bài tập 3: Tìm từ nhiều nghĩa (Nhóm nào tìm nhanh hơn, đúng hơn?)
a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động(cái cưa ->cưa gỗ)
DẶN DÒ:
1.Làm bài tập trong phần luyện tập và trong sách bài tập.
2.Vẽ sơ đồ bài học
3. Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1.
Giờ học kết thúc
chào các em
THCS Tân Hồng- Từ Sơn- Bắc Ninh
Chào mừng CC thầy cô
Về dự tiết học hôm nay
ChỳC CC CON M?T ti?t h?c vui v?
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ . . .) mà từ biểu thị.
- Có hai cách giải nghĩa từ
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nghĩa của từ là gì?
- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
Chân
- Hãy giải thích nghĩa của từ chân trong câu " Ông bị đau chân". Em vừa giải thích từ chân theo cách nào?
Tiết 17:
Từ nhiều nghĩa
và hiện tu?ng chuyển nghiã của từ
2.NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương).
2.NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.
(Vũ Quần Phương).
Chân(1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
1. Ông bị đau chân.
Các từ chân trong bài thơ này có nghĩa giống từ chân trong câu " Ông bị đau chân“ không? Nghĩa của từ chân gắn với các sự vật trong bài thơ này là gì?
Chân(2): Bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp (hoặc bám chặt) vào mặt nền, có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác (hoặc nối liền với các bộ phận khác ).
=> Từ chân là từ có nhiều nghĩa
- đầu
a.Phần trên nhất của cơ thể nguười hay phần trưuớc của thân loài vật, có chứa hệ thần kinh trung ưuơng, phần lớn giác quan.VD: đau đầu, nhức đầu
b. Chỉ bộ phận ở trên cùng, đầu tiên
VD: đầu danh sách, đầu bảng . . .
c. Là bộ phận quan trọng nhất.
VD: đầu đàn, đầu đảng. . .
Danh sách lớp 6A:
1.Dương Hải Anh
2………………………
3……………………….
4……………………….
Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và nêu các nghĩa của chúng
3. Bộ phận nhọn sắc của vũ khí(mũi dao, mũi kộo)
- Mũi
1.Bộ phận của cơ thể ngưuời hoặc vật
có đỉnh nhọn (mũi nguười, mũi chú)
2. Bộ phận phía truước của phưuơng tiện
giao thông đuường thuỷ (mũi tàu mũi thuyền)
Các từ “ com pa”, “kiềng”… cũng có nhiều nghĩa như từ chân hay chỉ có 1 nghĩa?
=>Từ có thể có một nghia hay nhiều nghĩa
=> Các từ “ com pa”, “kiềng”… chỉ có 1 nghĩa
Chân(1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
Chân(2): Bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp (hoặc bám chặt) vào mặt nền, có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác (hoặc nối liền với các bộ phận khác ).
Tìm mối liên hê giữa các nghĩa của từ chân? (Giữa 2 nghĩa đó có nét nào giống nhau không? Nghĩa nào là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa kia?)
Chân(1) là nghĩa gốc, nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa của Chân(2)
Chân(2) là nghĩa chuyển, nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa của Chân(1)
=>Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong 1 câu cụ thể (ví dụ: Ông bị đau chân) thì 1 từ (ông, bi, đau, chân) thường được dùng với mấy nghĩa?
=>Thông thường trong câu, từ chỉ có 1 nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, từ được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Trong bài thơ “Những cái chân”, từ chân được dùng với những nghĩa nào? (có 1 trường hợp từ chân có thể hiểu theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển)
Từ
Có 1 nghĩa
Có nhiều nghĩa
Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển: nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa
Trong một câu
Thông thường: Từ chỉ có một nghĩa nhất định
Một số trường hợp: có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Từ đậu, bò trong câu đối sau có phải là từ nhiều nghĩa không?
Ruồi đậu(1) mâm xôi, mâm xôi đậu(2).
Kiến bò(1) đĩa thịt, đĩa thịt bò(2)
đậu(1) : ở trạng thái đứng yên một chỗ, tạm thời không di chuyển (thường nói về chim và tàu thuyền) : chim đậu trên cành
đậu(2): cây nhỏ, có nhiều loài, tràng hoa gồm năm cánh hình bướm, quả dài, chứa một dãy hạt, quả hay hạt dùng làm thức ăn
bò(1): (động vật) di chuyển thân thể ở tư thế bụng áp xuống, bằng cử động của toàn thân hoặc của những chân ngắn
bò(2) : động vật nhai lại, chân có hai móng, sừng rỗng và ngắn, lông thường vàng, nuôi để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa
Các nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau (từ đồng âm)
- Tay: + Vung tay, nắm tay…
+ Tay ghế, tay vịn cầu thang….
+ Tay súng, tay cày,….
Bài tập 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra 1 số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng.
- Cổ: + Cổ cò, cổ kiêu ba ngấn….
+ Cổ chai, lọ….
- Mắt:
2.Bài tập 2: Tìm từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người.
Lá: =>Lá phổi, lá lách.
Bắp => Bắp tay
Búp => Búp ngón tay
Quả =>Quả tim, quả thận
Cuống => Cuống phổi, cuống rốn
Cái bào → bào gỗ.
Cân muối → muối dưa.
Cái quạt → quạt bếp.
b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị (gánh củi đi -> một gánh củi):
Đang cân bánh → 3 cân bánh.
Đang nắm cơm → 3 nắm cơm.
Đang gói trà → 3 gói trà.
Bài tập 3: Tìm từ nhiều nghĩa (Nhóm nào tìm nhanh hơn, đúng hơn?)
a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động(cái cưa ->cưa gỗ)
DẶN DÒ:
1.Làm bài tập trong phần luyện tập và trong sách bài tập.
2.Vẽ sơ đồ bài học
3. Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1.
Giờ học kết thúc
chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Nhâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)