Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 10/05/2019 | 218

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chữ tượng hình.
Hệ chữ cái Roma (tức là hệ A, B, C…ban đầu gồm 20 chữ).
Hệ “Số La Mã”.
Câu…, … đúng.
Câu 1: Người Hy Lạp và Roma đã sáng
tạo ra:
Chữ tượng hình.
Hệ chữ cái Roma (tức là hệ A, B, C…ban đầu gồm 20 chữ).
Hệ “Số La Mã”.
Câu b, c đúng.
Câu 1: Người Hy Lạp và Roma đã sáng
tạo ra:
Câu 2: Hãy nối dữ liệu cột (1) với cột
(2) cho hợp lý.
Câu 2: Hãy nối dữ liệu cột (1) với cột
(2) cho hợp lý.
Tính hiện thực và nhân đạo sâu sắc khi đề cao cái thiện, cái đẹp và lợi ích của con người.
Trở thành mẫu mực nghệ thuật phương Tây suốt hàng chục thế kỷ sau.
Tài năng, sức sáng tạo và sự phát triển cao của trí tuệ con người thời đó.
Cả 3 câu đều đúng.
Câu 3: Văn học và nghệ thuật Hy Lạp
– Roma thể hiện những giá trị gì?
Tính hiện thực và nhân đạo sâu sắc khi đề cao cái thiện, cái đẹp và lợi ích của con người.
Trở thành mẫu mực nghệ thuật phương Tây suốt hàng chục thế kỷ sau.
Tài năng, sức sáng tạo và sự phát triển cao của trí tuệ con người thời đó.
Cả 3 câu đều đúng.
Câu 3: Văn học và nghệ thuật Hy Lạp
– Roma thể hiện những giá trị gì?
Trường THPT Lý Tự Trọng
Giáo viên thực hiện:
Đặng Thị Huyền Trang
Trung Quốc thời Tần, Hán
Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc
Trung Quốc thời Minh, Thanh
Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến

Câu hỏi: ai là người có công thống nhất Trung Quốc?
Chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần, Hán
Đối nội
Yêu cầu học sinh chia nhóm: học sinh ở 2 bàn liền kề ngồi quay mặt vào nhau, thảo luận và trả lời câu hỏi sau đây
Câu hỏi: đọc trang 29 SGK và sơ đồ hóa bộ máy nhà nước thời Tần



Chuẩn bị trong 2 phút
Các nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảng
Các nhóm tranh luận để đưa ra sơ đồ hợp lý nhất




Câu hỏi: nêu nhận xét về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần?
Gợi ý: Tổ chức bộ máy nhà nước
chặt chẽ từ trung ương đến địa phương
Đối ngoại

Trả lời câu hỏi: Chính sách đối ngoại đặc trưng của các triều đại phong kiến Trung Quốc?

Xâm lược mở rộng lãnh thổ

Câu hỏi: Chính sách đối ngoại trên của nhà Tần có ảnh hưởng như thế nào đến nước ta thời bấy giờ?

Học sinh có thông tin chia sẻ với lớp

Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường
Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
 Câu hỏi: Lý Uyên lập ra nhà Đường như thế nào?



Năm 618,Lý Uyên tiêu diệt các lực lượng cát cứ phong kiến , lập ra nhà Đường, đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung Quốc





Chứng minh: Nhà Đường là đỉnh cao
của chế độ phong kiến Trung Quốc?
Gợi ý:
Đối nội: nêu các biểu hiện của sự phát triển kinh tế, chính trị
Đối ngoại: trở thành đế quốc phong kiến mạnh nhất với lãnh thổ và vùng ảnh hưởng rộng lớn

Trung Quốc thời Minh - Thanh
Nhà Minh (1368 – 1644): 1368, Chu Nguyên Chương khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, lập ra nhà Minh




Kinh tế: mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện
Chính trị: vẫn giữ nguyên chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền nhưng hoàn chỉnh hơn (lục bộ)


b. Nhà Thanh (1644 – 1911): năm 1644, tộc Mãn Thanh ở phía Bắc Trung Quốc đánh bại Lý Tự Thành, lập ra nhà Thanh




Đối nội: chính trị áp bức dân tộc, nhưng khuyến khích phát triển kinh tế
Đối ngoại: bế quan tỏa cảng

3. Văn hóa Trung Quốc
Chia nhóm theo phương pháp ngẫu nhiên, học sinh làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi: Kể tên các lĩnh vực và một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa Trung Quốc mà em biết?



Tư tưởng
Nho giáo của Khổng Tử giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lý luận của chế độ phong kiến
Phật giáo thịnh hành, nhất là thời Đường
b. Văn học và sử học
Văn học: thơ Đường (Bạch Cư Dị,Đỗ Phủ…), tiểu thuyết Minh – Thanh ( Hồng Lâu Mộng, Tây Du Kí,Thủy Hử….
Sử học: “Sử ký” của Tư Mã Thiên
c. Khoa học kĩ thuật: phát minh ra bánh lái, la bàn, giấy nghề in, thuốc súng….

d. Kiến trúc: nhiều công trình đặc sắc: Vạn Lý trường thành, Cố cung, khu lăng mộ của Tần Thủy Hoàng
Học sinh xem các hình ảnh và đoạn phim sau và trả lời câu hỏi:

Em có nhận xét gì về những thành tựu của văn hóa Trung Hoa ?




Học sinh xem các hình ảnh và đoạn phim sau và trả lời câu hỏi:

Em có nhận xét gì về những thành tựu của văn hóa Trung Hoa ?
Yêu cầu học sinh phải trả lời được các ý cơ bản sau:
Những công trình kiến trúc có giá trị lớn về mặt nghệ thuật, lịch sử và kiến trúc
Học sinh phải thấy được vai trò quan trọng của nhân dân lao động trong việc tạo dựng những giá trị văn hóa của nhân loại
Xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc: giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân công xã bị phân hóa.
Việc sử dụng công cụ bằng sắt: năng suất lao động và sản lượng tăng.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.

Bài tập 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự các ý sau
để trình bày sự hình thành của xã hội phong
kiến ở Trung Quốc:
Xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc: giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân công xã bị phân hóa.
Việc sử dụng công cụ bằng sắt: năng suất lao động và sản lượng tăng.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.

Bài tập 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự các ý sau
để trình bày sự hình thành của xã hội phong
kiến ở Trung Quốc:
Hạ - Thương. 
Tây Chu. 
Xuân Thu - Chiến Quốc. 
Tần – Hán. 
Bài tập 2: Xã hội phong kiến Trung
Quốc được hình thành và xác lập vào
thời:
Hạ - Thương. 
Tây Chu. 
Xuân Thu - Chiến Quốc. 
Tần – Hán. 
Bài tập 2: Xã hội phong kiến Trung
Quốc được hình thành và xác lập vào
thời:
Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.
Lấy ruộng của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo.
Lấy ruộng tịch điền chia cho nông dân.
Lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
Bài tập 3: Chế độ quân điền là:
Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.
Lấy ruộng của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo.
Lấy ruộng tịch điền chia cho nông dân.
Lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
Bài tập 3: Chế độ quân điền là:
Tìm tư liệu về nhân vật lịch sử Tần
Thủy Hoàng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)