Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Hà |
Ngày 10/05/2019 |
156
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5:
Trung Quốc thời phong kiến
Mục 1: Trung Quốc thời Tần - Hán
Mục 2: Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Một góc nhìn Vạn Lý Trường Thành
Đỉnh Thái Sơn mây phủ ngàn năm
Cố cung
Quảng trường Thiên An Môn
B¾c Kinh thêi hiÖn ®¹i
Công viên Bắc Hải
1. Trung Quốc thời Tần - Hán.
- Sù h×nh thµnh nhµ TÇn ë Trung Quèc?
- Năm 221 TCN nhà Tần đánh bại 6 nước nhỏ: Yên, Tề, Sở, Triệu, Ngụy, Hàn thống nhất Trung Quốc.
a) Nhà Tần:
Quý tộc
Địa chủ
Nông dân công xã
N.dân giàu
ND tự canh
N.dân nghèo
Nông dân lĩnh canh
GC thống trị
Giai cấp bị trị
Bóc lột thông qua địa tô
Cổ đại
Phong kiến
- Xã hội: 2 giai cấp chính:
+ Giai cấp thống trị: phong kiến (quý tộc, địa chủ).
+ Giai cấp bị trị: nông dân:
* Nông dân tự canh
* Nông dân lĩnh canh (tá điền)
Hoàng đế
(Tần Thuỷ Hoàng)
Thừa tướng
(Quan văn)
Thái uý
(Quan võ)
Các quan coi giữ tài chính, lương thực, binh mã
Thái thú
(Quan đứng đầu Quận)
Huyện lệnh
(Quan đứng đầu huyện)
Trung ương
Địa phương
Cuộc sống xa hoa, vương giả của các vua chúa phong kiến Trung Quốc
Tần Thuỷ Hoàng - Người đem cả ngàn cơ binh, cung tần mỹ nữ về nơi chín suối
- Bộ máy nhà nước: còn sơ khai, nhưng khá quy củ. Đứng đầu là vua -> Quan lại từ TW đến địa phương.
- Vua Tần thống nhất đo lường, tiền tệ, pháp luật.
Nhà Tần bị sụp đổ như thế nào?
-> Mâu thuẫn xã hội, khởi nghĩa ND, nhà Tần sụp đổ(206TCN).
b) Nhà Hán (206TCN - 220)
Tình hình TQ dưới thời Hán?
+ Các hoàng đế nhà Hán tiếp tục củng cố bộ máy thống trị.
+ Tuyển quan lại trong địa chủ và quý tộc.
+ Nhà Hán tiếp tục chính sách bành trướng lãnh thổ và thế lực.
Vì sao nhà Hán sụp đổ?
=> Các cuộc chiến tranh liên miên hao người, tốn của làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng găy gắt, các thế lực phong kiến xưng hùng, xưng bá, tranh giành quyền lực lẫn nhau, làm cho nhà Hán suy yếu và sụp đổ. TQ rơi vào tình trạng loạn lạc.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Tình hình kinh tế dưới triều Đường?
- Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước? Tình hình chính trị của triều Đường?
* Kinh tế: phát triển tương đối toàn diện
- Nông nghiệp:
+ Giảm sưu thuế.
+ Bớt sưu, dịch.
+ Thực hiện chế độ Quân điền.
+ áp dụng KT canh tác mới vào sản xuất như: Chọn giống, xác định thời vụ.
-> Cho nên, năng suất lao động tăng lên rất nhiều.
- Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt..
- Thương nghiệp: nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước Châu á.
Chính trị
+ Bộ máy nhà nước thời Đường tiếp tục được củng cố từ TW cho đến địa phương.
+ Chọn quan lại thông qua thi cử.
+ Về đối ngoại: Tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ.
Kết luận:
=> Với sự phát triển thịnh đạt về kinh tế, sự ổn định lâu dài về chính trị và những thành tựu rực rỡ về văn hoá, nhà Đường được xem là triều đại phát triển đỉnh cao trong LSPK Trung Quốc.
Tại sao triều Đường được xem là triều đại phát triển đỉnh cao của PK TQ?
Điểm chung của sự sụp đổ các triều đại phong kiến Tần - Hán - Đường?
Đều do mâu thuẫn xã hội gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân thường xuyên diễn ra, làm cho Tần, Hán, Đường suy yếu và sụp đổ.
Các kiến thức cần nắm:
Nhà Tần (221TCN - 206TCN)
Phân hoá xã hội
Tổ chức bộ máy nhà nước.
Nhà Hán (206 TCN - 220)
Sự phát triển đỉnh cao của nhà Đường:
Kinh tế.
Chính trị.
Vì sao nói: NHà Đường phát triển đến đỉnh cao của PK TQ?
Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5:
Trung Quốc thời phong kiến
Mục 1: Trung Quốc thời Tần - Hán
Mục 2: Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Một góc nhìn Vạn Lý Trường Thành
Đỉnh Thái Sơn mây phủ ngàn năm
Cố cung
Quảng trường Thiên An Môn
B¾c Kinh thêi hiÖn ®¹i
Công viên Bắc Hải
1. Trung Quốc thời Tần - Hán.
- Sù h×nh thµnh nhµ TÇn ë Trung Quèc?
- Năm 221 TCN nhà Tần đánh bại 6 nước nhỏ: Yên, Tề, Sở, Triệu, Ngụy, Hàn thống nhất Trung Quốc.
a) Nhà Tần:
Quý tộc
Địa chủ
Nông dân công xã
N.dân giàu
ND tự canh
N.dân nghèo
Nông dân lĩnh canh
GC thống trị
Giai cấp bị trị
Bóc lột thông qua địa tô
Cổ đại
Phong kiến
- Xã hội: 2 giai cấp chính:
+ Giai cấp thống trị: phong kiến (quý tộc, địa chủ).
+ Giai cấp bị trị: nông dân:
* Nông dân tự canh
* Nông dân lĩnh canh (tá điền)
Hoàng đế
(Tần Thuỷ Hoàng)
Thừa tướng
(Quan văn)
Thái uý
(Quan võ)
Các quan coi giữ tài chính, lương thực, binh mã
Thái thú
(Quan đứng đầu Quận)
Huyện lệnh
(Quan đứng đầu huyện)
Trung ương
Địa phương
Cuộc sống xa hoa, vương giả của các vua chúa phong kiến Trung Quốc
Tần Thuỷ Hoàng - Người đem cả ngàn cơ binh, cung tần mỹ nữ về nơi chín suối
- Bộ máy nhà nước: còn sơ khai, nhưng khá quy củ. Đứng đầu là vua -> Quan lại từ TW đến địa phương.
- Vua Tần thống nhất đo lường, tiền tệ, pháp luật.
Nhà Tần bị sụp đổ như thế nào?
-> Mâu thuẫn xã hội, khởi nghĩa ND, nhà Tần sụp đổ(206TCN).
b) Nhà Hán (206TCN - 220)
Tình hình TQ dưới thời Hán?
+ Các hoàng đế nhà Hán tiếp tục củng cố bộ máy thống trị.
+ Tuyển quan lại trong địa chủ và quý tộc.
+ Nhà Hán tiếp tục chính sách bành trướng lãnh thổ và thế lực.
Vì sao nhà Hán sụp đổ?
=> Các cuộc chiến tranh liên miên hao người, tốn của làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng găy gắt, các thế lực phong kiến xưng hùng, xưng bá, tranh giành quyền lực lẫn nhau, làm cho nhà Hán suy yếu và sụp đổ. TQ rơi vào tình trạng loạn lạc.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Tình hình kinh tế dưới triều Đường?
- Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước? Tình hình chính trị của triều Đường?
* Kinh tế: phát triển tương đối toàn diện
- Nông nghiệp:
+ Giảm sưu thuế.
+ Bớt sưu, dịch.
+ Thực hiện chế độ Quân điền.
+ áp dụng KT canh tác mới vào sản xuất như: Chọn giống, xác định thời vụ.
-> Cho nên, năng suất lao động tăng lên rất nhiều.
- Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt..
- Thương nghiệp: nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước Châu á.
Chính trị
+ Bộ máy nhà nước thời Đường tiếp tục được củng cố từ TW cho đến địa phương.
+ Chọn quan lại thông qua thi cử.
+ Về đối ngoại: Tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ.
Kết luận:
=> Với sự phát triển thịnh đạt về kinh tế, sự ổn định lâu dài về chính trị và những thành tựu rực rỡ về văn hoá, nhà Đường được xem là triều đại phát triển đỉnh cao trong LSPK Trung Quốc.
Tại sao triều Đường được xem là triều đại phát triển đỉnh cao của PK TQ?
Điểm chung của sự sụp đổ các triều đại phong kiến Tần - Hán - Đường?
Đều do mâu thuẫn xã hội gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân thường xuyên diễn ra, làm cho Tần, Hán, Đường suy yếu và sụp đổ.
Các kiến thức cần nắm:
Nhà Tần (221TCN - 206TCN)
Phân hoá xã hội
Tổ chức bộ máy nhà nước.
Nhà Hán (206 TCN - 220)
Sự phát triển đỉnh cao của nhà Đường:
Kinh tế.
Chính trị.
Vì sao nói: NHà Đường phát triển đến đỉnh cao của PK TQ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)