Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Đặng Văn Tuần | Ngày 10/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Chương 3
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước? So sánh tổ chức bộ máy nhà nước Phương Đông cổ đại với tổ chức bộ máy nhà nước Phương Tây cổ đại?
Trả lời:
- Do xã hội có sự phân hoá về giai cấp
- Phương Đông cổ đại: nhà nước chuyên chế
- Phương Tây cổ đại: nhà nước dân chủ
1. Trung Quốc thời phong kiến
Sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Sự phân hoá giai cấp thời Tần – Hán
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thảo luận:
Nhóm 1:
1. Quá trình xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc diễn ra như thế nào?
2. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi nào?


1. Trung Quốc thời phong kiến
Sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Sự phân hoá giai cấp thời Tần – Hán?
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thảo luận:
Nhóm 2:
1. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán có sự phân hoá như thế nào?
2. Sơ đồ hoá sự phân hoá xã hội thời Tần – Hán?
3. Giải thích thế nào là mối quan hệ bóc lột phong kiến?


1. Trung Quốc thời phong kiến
Sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Sự phân hoá giai cấp thời Tần – Hán?
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thảo luận:
Nhóm 3:
1. Bộ máy nhà nước thời Tần – Hán được tổ chức như thế nào?
2. Sơ đồ hoá tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán?
3. So sánh tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán với tổ chức bộ máy nhà nước Phương Đông cổ đại?

1. Trung Quốc thời phong kiến
a. Sự xác lập chế độ phong kiến
1. Trung Quốc thời phong kiến
đã xây dựng nên những nhà nước riêng của mình
- Năm 221 tr.CN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lên ngôi Hoàng đế

Sự xác lập chế độ phong kiến
- Khoảng 2.000 năm tr.CN người Trung Quốc
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
1. Trung Quốc thời phong kiến

Sự xác lập chế độ phong kiến
- Khoảng 2.000 năm tr.CN người Trung Quốc đã xây dựng nên những nhà nước riêng của mình
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lên ngôi Hoàng đế
- Năm 206 TCN, Lưu Ban lập ra nhà Hán
 Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập dưới thời Tần - Hán

1. Trung Quốc thời phong kiến

b. Xã hội: phân hoá mạnh mẽ

b. Xã hội:
Quý tộc
Nông dân
công xã
Địa chủ
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời phong kiến

Nhận xét:
Quan hệ bóc lột giữa quý tộc – nông dân công xã bị xoá bỏ, thay vào đó là quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh (quan hệ bóc lột phong kiến)
b. Xã hội: phân hoá mạnh mẽ
1. Trung Quốc thời phong kiến

c. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán

Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
1. Trung Quốc thời phong kiến

d. Ngoại giao:
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
* Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618-907)

2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Sự phát triển kinh tế thời Đường
b. Sự phát triển chính trị thời Đường
Thảo luận:
Nhóm 1: Vì sao nói nền kinh tế dưới thời Đường đạt đến sự thịnh trị trong chế độ phong kiến Trung Quốc?
1. Nhà Đường đã có những biện pháp gì để phát triển kinh tế?
2. Biểu hiện của sự phát triển về kinh tế thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Sự phát triển kinh tế thời Đường
b. Sự phát triển chính trị thời Đường chính trị
Thảo luận:
Nhóm 2: Vì sao nói nền chính trị dưới thời Đường đạt đến sự thịnh trị trong chế độ phong kiến Trung Quốc?
1. Nhà Đường đã có những biện pháp gì để xây dựng, củng cố tổ chức nhà nước?
2. Biểu hiện của sự phát triển về chính trị thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
* Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618-907)
a. Kinh tế
- Nông nghiệp:
+Thực hiện chính sách quân điền
+ Chế độ tô – dung - điệu.
+ Áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, làm công tác thuỷ lợi
 năng suất lao động tăng
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường

Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Phát triển mạnh
+ Các xưởng thủ công ra đời
+ Hình thành con đường tơ lụa
*Nhận xét:
Kinh tế thời Đường phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến của Trung Quốc

2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường

b. Chính trị
- Từng bước hoàn thiện chính quyền từ trung ương đến địa phương
+ Đặt chức Tiết độ sứ.
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
- Tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Mâu thuẫu xã hội tăng, các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tục nổ ra, làm cho nhà Đường sụp đổ

Củng cố
Bài tập

Vẽ và giải thích sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán?
2. Sưu tầm tranh ảnh về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Tuần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)