Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lam Giang |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Đồng bằng phù sa rộng lớn, màu mỡ,
Mưa đều đặn, khía hậu ấm áp
Giáp biển, nhiều cảng, đất canh tác
ít và không màu mỡ
Nông nghiệp, thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV- III T.CN
Khoảng TNK I T.CN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, bình dân, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ cổ đại
Chương III: Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
Niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
Các triều đại truyền thuyết
2205 T.CN
Hạ, Thương, Chu,
Xuân Thu, Chiến Quốc
221 T.CN
Tần
Hán
206 T.CN
220
Tam Quốc,
Tây Tấn,
TÙy
618
Đường
907
Tống,
Nguyên,
Minh.
Thanh
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
Sự hình thành nhà Tần- Hán
Năm 221 T.CN, nhà Tần thống nhất trung Quốc
Năm 206 T.CN, Lưu Bang lập ra nhà Hán ( 206 T.CN)
Chế độ phong kiến Trung Quốc
được hình thành như thế nào?
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc như thế nào?
Tại sao nhà Tần có thể thống nhất Trung Quốc?
Nhà Hán thành lập từ bao giờ?
Tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Quý tộc
Địa chủ
Nông
dân
công
xã
ND tự canh
Nông
dân
lĩnh
canh
ND giàu
ND nghèo
*Những giai cấp mới trong xã hội Trung Quốc là những giai cấp nào? Địa vị xã hội của họ ra sao?
b. Xã hội thời Tần- Hán
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
b. Xã hội thời Tần-Hán
Giai cấp địa chủ: là những quan lại và một số nông dân giàu chiếm hữu nhiều ruộng đất, sống bằng phát canh thu tô, bóc lột nông dân tàn tệ.
Giai cấp nông dân bị phân hóa:
+ Nông dân tự canh: cày cấy trên ruộng đất của mình.
+ Nông dân lĩnh canh (tá điền): nghèo túng, không có hoặc quá ít ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, phải nộp tô.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Trung Quốc thời Tần- Hán
C. Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy chính quyền phong kiến thời Tần- Hán được tổ chức như thế nào?
Hoàng đế
Quan văn
Thái úy
Quan võ
Các quan
khác
Thừa tướng
Huyện
lệnh
Thái thú
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
C. Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
Quan lại được tuyển dụng chủ yếu theo hình thức tiến cử
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
d. Chính sách
Đối nội:
Kinh tế: ổn định kinh tế, thống nhất đơn vị đo lường, định ra hệ thống tiền chung, mở rộng buôn bán
Đàn áp các cuộc nổi dậy của nông dân
- Đối ngoại : tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài ( Mông Cổ, Triều Tiên, lãnh thổ người Việt cổ…)
Nhà Tần- Hán đã thi hành chính sách
đối nội, đối ngoại như thế nào?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
Năm 618, Lý Uyên lật đổ nhà Tùy, lập ra nhà Đường( 618-907 )
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
*.Năm 618, Lý Uyên lật đổ nhà Tùy, lập ra nhà Đường( 618-907 )
Yêu cầu: Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Thảo luận:
Nhóm 1: tìm hiểu tình hình kinh tế thời Đường
Nhà Đường đã thi hành những biện pháp nào để phát triển nông nghiệp?
Hãy nêu những biểu hiện phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Đường?
Nhóm 2: Tìm hiểu về bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các tiều đại trước?
Sự thay đổi đó nhằm mục đích gì?
Nhóm 3: Chính sách cai trị
Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược như thế nào?Việt Nam đã từng bị nhà Đường xâm lược chưa? Khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam chống lại nhà Đường?
Đời sống nhân dân dưới thời Đường? Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối triều đại nhà Đường?
Kinh tế
- Thi hành nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp:
Thực hiện chế độ quân điền, tô- dung- điệu
Giảm tô thuế, sưu dịch
Sửa chữa, xây dựng các công trình thủy lợi, cải tiến kĩ thuật sản xuất
- Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt, có các xưởng thủ công ( tác phường) luyện sắt, đón thuyền, in, gốm sứ…
- Thương nghiệp: mở rộng buôn bán với nhiều nước châu Âu, hình thành con đường tơ lụa
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước
b. Bộ máy nhà nước
Thêm chức tiết độ sứ
Cử người thân tín đi cai quản các địa phương
Mở các khoa thi tuyển chọn quan lại
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Tạo điều kiện cho quý tộc tham gia vào bộ máy cai trị, tăng cường quyền lực cho hoàng đế.
c. Chính sách
Tiếp tục xâm lược để mở rộng lãnh thổ( Mông Cổ, Tây Vực, An Nam…)
Cuối thời Đường, nhân dân đói khổ, khởi nghĩa khắp nơi.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Kết luận: Chế độ phong kiến Trung quốc phát triển cực thịnh dưới thời nhà Đường
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
S
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
Đ
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
S
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
Đ
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
Đ
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
S
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
S
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
S
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
S
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
S
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
Đ
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
Đ
Kiểm tra bài cũ
Đồng bằng phù sa rộng lớn, màu mỡ,
Mưa đều đặn, khía hậu ấm áp
Giáp biển, nhiều cảng, đất canh tác
ít và không màu mỡ
Nông nghiệp, thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV- III T.CN
Khoảng TNK I T.CN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, bình dân, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ cổ đại
Chương III: Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
Niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
Các triều đại truyền thuyết
2205 T.CN
Hạ, Thương, Chu,
Xuân Thu, Chiến Quốc
221 T.CN
Tần
Hán
206 T.CN
220
Tam Quốc,
Tây Tấn,
TÙy
618
Đường
907
Tống,
Nguyên,
Minh.
Thanh
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
Sự hình thành nhà Tần- Hán
Năm 221 T.CN, nhà Tần thống nhất trung Quốc
Năm 206 T.CN, Lưu Bang lập ra nhà Hán ( 206 T.CN)
Chế độ phong kiến Trung Quốc
được hình thành như thế nào?
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc như thế nào?
Tại sao nhà Tần có thể thống nhất Trung Quốc?
Nhà Hán thành lập từ bao giờ?
Tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Quý tộc
Địa chủ
Nông
dân
công
xã
ND tự canh
Nông
dân
lĩnh
canh
ND giàu
ND nghèo
*Những giai cấp mới trong xã hội Trung Quốc là những giai cấp nào? Địa vị xã hội của họ ra sao?
b. Xã hội thời Tần- Hán
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
b. Xã hội thời Tần-Hán
Giai cấp địa chủ: là những quan lại và một số nông dân giàu chiếm hữu nhiều ruộng đất, sống bằng phát canh thu tô, bóc lột nông dân tàn tệ.
Giai cấp nông dân bị phân hóa:
+ Nông dân tự canh: cày cấy trên ruộng đất của mình.
+ Nông dân lĩnh canh (tá điền): nghèo túng, không có hoặc quá ít ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, phải nộp tô.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Trung Quốc thời Tần- Hán
C. Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy chính quyền phong kiến thời Tần- Hán được tổ chức như thế nào?
Hoàng đế
Quan văn
Thái úy
Quan võ
Các quan
khác
Thừa tướng
Huyện
lệnh
Thái thú
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
C. Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
Quan lại được tuyển dụng chủ yếu theo hình thức tiến cử
1. Trung Quốc thời Tần- Hán
d. Chính sách
Đối nội:
Kinh tế: ổn định kinh tế, thống nhất đơn vị đo lường, định ra hệ thống tiền chung, mở rộng buôn bán
Đàn áp các cuộc nổi dậy của nông dân
- Đối ngoại : tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài ( Mông Cổ, Triều Tiên, lãnh thổ người Việt cổ…)
Nhà Tần- Hán đã thi hành chính sách
đối nội, đối ngoại như thế nào?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
Năm 618, Lý Uyên lật đổ nhà Tùy, lập ra nhà Đường( 618-907 )
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
*.Năm 618, Lý Uyên lật đổ nhà Tùy, lập ra nhà Đường( 618-907 )
Yêu cầu: Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Thảo luận:
Nhóm 1: tìm hiểu tình hình kinh tế thời Đường
Nhà Đường đã thi hành những biện pháp nào để phát triển nông nghiệp?
Hãy nêu những biểu hiện phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Đường?
Nhóm 2: Tìm hiểu về bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các tiều đại trước?
Sự thay đổi đó nhằm mục đích gì?
Nhóm 3: Chính sách cai trị
Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược như thế nào?Việt Nam đã từng bị nhà Đường xâm lược chưa? Khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam chống lại nhà Đường?
Đời sống nhân dân dưới thời Đường? Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối triều đại nhà Đường?
Kinh tế
- Thi hành nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp:
Thực hiện chế độ quân điền, tô- dung- điệu
Giảm tô thuế, sưu dịch
Sửa chữa, xây dựng các công trình thủy lợi, cải tiến kĩ thuật sản xuất
- Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt, có các xưởng thủ công ( tác phường) luyện sắt, đón thuyền, in, gốm sứ…
- Thương nghiệp: mở rộng buôn bán với nhiều nước châu Âu, hình thành con đường tơ lụa
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước
b. Bộ máy nhà nước
Thêm chức tiết độ sứ
Cử người thân tín đi cai quản các địa phương
Mở các khoa thi tuyển chọn quan lại
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Tạo điều kiện cho quý tộc tham gia vào bộ máy cai trị, tăng cường quyền lực cho hoàng đế.
c. Chính sách
Tiếp tục xâm lược để mở rộng lãnh thổ( Mông Cổ, Tây Vực, An Nam…)
Cuối thời Đường, nhân dân đói khổ, khởi nghĩa khắp nơi.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Kết luận: Chế độ phong kiến Trung quốc phát triển cực thịnh dưới thời nhà Đường
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
S
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
Đ
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
S
Bài tập củng cố.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
……………nhà tần thống nhất Trung Quốc.
Năm 221.
Năm 221 T.CN
Năm 112 T.CN
Năm 212 T. CN
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
S
2. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
Địa chủ
Địa chủ, nông dân , Quý tộc
Địa chủ, quan lại, nông dân
Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
Đ
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
Đ
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
S
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
S
3. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
Thời nhà Đường
Thời nhà Tần- Hán
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
Thời Minh- Thanh
Bài tập củng cố.
S
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
S
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
S
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
Đ
4. Ai là người lập ra nhà Đường?
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
Lý Uyên
Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
S
5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền
Chế độ tịch điền
Chế độ lĩnh canh
Chế độ quân điền
Bài tập củng cố.
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lam Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)