Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thành | Ngày 10/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Đồng bằng phù sa rộng lớn, màu mỡ,
Mưa đều đặn, khía hậu ấm áp
Giáp biển, nhiều cảng, đất canh tác
ít và không màu mỡ
Nông nghiệp, thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV- III T.CN
Khoảng TNK I T.CN
Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Chủ nô, bình dân, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ cổ đại
1. Trung Quốc thời Tần Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
3. Trung Quốc đời Minh Thanh
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến .
Niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
Các triều đại truyền thuyết
2205 T.CN
Hạ, Thương, Chu,
Xuân Thu, Chiến Quốc
221 T.CN
Tần
Hán
206 T.CN
220
Tam Quốc,
Tây Tấn,
TÙy
618
Đường
907
Tống,
Nguyên,
Minh.
Thanh
1. Trung Quốc thời Tần Hán
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
Năm 221 TCN- Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc lập nên Nhà Tần
Năm 206 TCN, Lưu Bang lập nên Nhà Hán ( 220)
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
b. Xã hội thời Tần- Hán
Quý tộc
Địa chủ
Nông
dân
công

Nông
dân
lĩnh
canh
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Có 2 giai cấp: Địa chủ, nông dân, quan hệ bóc lột địa tô
Hoàng đế
Quan văn
Thái úy
Quan võ
Các quan
khác
Thừa tướng
Huyện
lệnh
Thái thú
C. Tổ chức bộ máy nhà nước
Quân chủ chuyên chế
Quan lại được tuyển dụng theo hình thức tiến cử
Bên trên mộ bao bọc bởi một lớp đất đắp nổi cao 76 m, từ Nam đến Bắc dài 350 m, từ Tây sang Đông rộng 354 m. Trên mặt đất chung quanh lăng còn có hai lớp tường thành, diện tích thành bên ngoài là 2 km² có cửa. Giữa hai lớp thành có các giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở... Bên dưới mặt đất là địa cung hình chữ nhật dài 460 m từ Nam sang Bắc, rộng 392 m từ Tây sang Đông, bốn phía có tường bao bọc. Tường bao cao 27 m, dày 4 m, bốn phía đều có cửa. Tổng diện tích địa cung là 18 vạn m².
Tượng binh sĩ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Hán Cao Tổ
Lưu Bang sinh ra trong một gia đình nông dân tại Bái (hiện nay là huyện Bái, Từ Châu ở tỉnh Giang Tô (Jiangsu - Trung Quốc). Khi còn trẻ, ông không thích nghề nông, và sống khá lêu lổng. Vì thế, ông không được cha yêu mến.
Khi gần 40 tuổi, Lưu Bang làm đình tr­ưởng trong huyện. Một lần khi phải dẫn một nhóm tù tới Lịch Sơn tỉnh Thiểm Tây (Shaanxi) hiện nay. Trong khi đi, nhiều kẻ bỏ trốn. Sợ rằng sẽ bị trừng phạt về việc đó, Lưu Bang thả nốt đám tù còn lại và cũng chạy trốn, trở thành lãnh đạo của một nhóm cướp. Trong một lần đi cướp, ông gặp Lữ Công. Lữ Công rất ngạc nhiên về tướng mạo Lưu Bang bèn gả con gái là Lữ Trĩ (呂雉) cho ông.
* Đối ngoại :
tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài ( Mông Cổ, Triều Tiên, lãnh thổ người Việt cổ…)
d. Chính sách
* Đối nội:
- Kinh tế: ổn định kinh tế, thống nhất đơn vị đo lường, định ra hệ thống tiền chung, mở rộng buôn bán
- Xã hội: Đàn áp các cuộc nổi dậy của nông dân
Một đồng tiền xu thời Hán bằng đồng Thế kỷ thứ nhất TCN.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Các quan hệ ngoại giao nhà Hán năm 2 CN
Đế chế Tần năm 210 TCN.
Năm 618, Lý Uyên lật đổ nhà Tùy, lập ra nhà Đường( 618-907 )
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
Kinh tế thời Đường phát triển hơn so với các triều đại trước
- Thương nghiệp: mở rộng buôn bán với nhiều nước châu Âu, hình thành con đường tơ lụa
a. Kinh tế
- Thi hành nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp:
* Thực hiện chế độ quân điền, tô- dung- điệu
* Giảm tô thuế, sưu dịch
* Sửa chữa, xây dựng các công trình thủy lợi, cải tiến kĩ thuật sản xuất
- Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt, có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đón thuyền, in, gốm sứ…
Con đường tơ lụa bắt đầu từ phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Irran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải vè đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
- Thêm chức tiết độ sứ
- Cử người thân tín đi cai quản các địa phương
- Mở các khoa thi tuyển chọn quan lại
b. Bộ máy nhà nước
- Tiếp tục xâm lược để mở rộng lãnh thổ( Mông Cổ, Tây Vực, An Nam…)
- Cuối thời Đường, nhân dân đói khổ, khởi nghĩa khắp nơi.
Chế độ phong kiến Trung quốc phát triển cực thịnh dưới thời nhà Đường
c. Chính sách
a. Sự thành lập Nhà Minh, Nhà Thanh.
1368
1644
1911

3. Trung Quốc đời Minh Thanh
NHÀ THANH
NHÀ MINH
- Đã xuất hiện mầm mống QHSX TBCN (Đầu TK XVI):
* Có nhiều xưởng thủ công lớn; Thợ làm thuê lấy tiền công.
* Các nhà buôn lớn cung cấp nguyên liệu, vốn để bao mua sản phẩm công và nông nghiệp.
- Ở thời nầy đã có nhiều thành thị (trung tâm CT, KT)mọc lên và rất phồn thịnh(Bắc Kinh, Nam Kinh…)
b. Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh:
Gốm sứ đời Minh
Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng Thư, bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái úy)
c. Xây dựng chế độ chuyên chế tập quyền.
Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế
d. Chính sách cai trị của Nhà Thanh.
- Thi hành chính sách áp bức và đồng hóa dân tộc
- Vỗ về, mua chuộc giai cấp địa chủ người Hán…
* Đối nội :
* Đối ngoại :
- Thực thi chính sách “bế quan, tỏa cảng”.
- Xung đột kịch liệt với TB PT…
Lập bảng theo nội dung sau
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến .
Thảo luận nhóm: chia 8 nhóm
Nhóm 1 - 2: Tư tưởng - Tôn giáo
Nhóm: 3 - 4: Văn học - sử học
Nhóm 5 - 6: Thành tựu kỹ thuật
Nhóm 7 - 8 : Kiến trúc
a. Tư tưởng tôn giáo:
Nho giáo: Do Khổng Tử sáng lập, trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến
Phật giáo: Du nhập và phát triển ở Trung Quốc tương đối sớm
b. Sử học và văn học
- Sử khí Tư Mã Thiên, dưới triều Đường Quốc sử quán được thành lập
- Văn học: phát triển mạnh với 2 thể loại: Thơ Đường và tiểu thuyết chương hồi dưới thời Minh, Thanh: Thủy Hử - Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung; Tây Du Kí - Ngô Thừa Ân; Hồng Lâu Mộng - Tào Tuyết Cần
Lý Bạch ở Lũng Tây, Cam Túc suốt thời thơ ấu, được mẹ dạy cho chữ Tây Vực, cha dạy cho Kinh Thi, Kinh Thư, đến 10 tuổi đã thông thạo và thích làm thơ.Gia đình giàu có, nên từ nhỏ Lý Bạch đã tha hồ đi đây đi đó cùng cha. Ông tỏ ra rất thích, chí hướng của ông sau này không phải quan trường, mà là thơ túi rượu bầu, thong dong tiêu sái.
Đến năm 10 tuổi gia đình chuyển về huyện Chương Minh, Tứ Xuyên. Tại đây Lý Bạch say mê học kiếm thuật, trong một thời gian ngắn, tài múa kiếm và tài thơ của ông được bộc lộ rõ rệt. 15 tuổi ông đã có bài phú ngạo Tư Mã Tương Như, bài thơ gửi Hàn Kinh Châu, khá nổi tiếng.
Lúc 16 tuổi danh tiếng đã nổi khắp Tứ Xuyên, thì ông lại phát chán, bèn lên núi Đái Thiên Sơn học đạo, bắt đầu cuộc đời ẩn sĩ.
Tam Quốc diễn nghĩa
La Quán Trung
Hồng Lâu Mộng
Tào Tuyết Cần
Tây du ký
Ngô Thừa Ân
c. Kỹ Thuật
KỸ THUẬT IN
THUỐC SÚNG
Hội họa
d. Kiến trúc
Vạn Lý Trường Thành
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
Hoàng Hạc Lâu
Cố Cung (Kinh thành Bắc Kinh)
Tử cấm Thành
DI HOÀ VIÊN
Thiờn Tõn
NÚI THÁI SƠN
NIÊN ĐẠI
TRIỀU ĐẠI
221TCN-220
THANH
618-907
TỐNG
960-1271
MINH
1368-1644
TẦN-HÁN
1644-1911
ĐƯỜNG
TẦN-HÁN
ĐƯỜNG
TỐNG
THANH
MINH
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Địa chủ
B. Địa chủ, nông dân , Quý tộc
C. Địa chủ, quan lại, nông dân
D. Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
D. Thời Minh- Thanh
D
A
3. Ai là người lập ra nhà Đường?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
4. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
A. Chế độ công điền B. Chế độ tịch điền
C. Chế độ lĩnh canh D. Chế độ quân điền
C
D
5. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
6 . Mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở TQ từ:
A. đầu TK XVII. B. đầu TK XVI.
C. đầu TK XVIII. D. đầu TK XV.
B
B
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Lập bảng thống kê các triều đại PK Trung Quốc theo nội dung sau:

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)