Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Bạch Văn A |
Ngày 10/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục đào tạo Bắc giang
Trường THPT Thái Thuận
Chương III: Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5: Trung Quốc thời Phong kiến
(Tiết 1)
Ngêi so¹n: §ç ThÞ Kh¸nh Dung
Ngµy d¹y: 29 – 10 - 2007
Líp d¹y: 10A3
nội dung
Trung Quốc thời Tần, Hán
Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường
Trung Quốc thời Minh, Thanh
Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến
1. Trung Quèc thêi TÇn , H¸n:
a. Sù h×nh thµnh x· héi phong kiÕn:
Thêi cæ ®¹i trªn lu vùc s«ng Hoµng Hµ vµ Trêng Giang cã nhiÒu quèc gia nhá thêng xuyªn th«n tÝnh lÉn nhau g©y nªn côc diÖn Xu©n thu- ChiÕn quèc.
N¨m 221 TCN, nhµ TÇn ®· tiªu diÖt c¸c níc kh¸c, thèng nhÊt Trung Quèc. ChÕ ®é phong kiÕn ®îc x¸c lËp.
- 206 TCN cuéc khëi nghÜa n«ng d©n cña TrÇn Th¾ng, Ng« Qu¶ng ®· lµm sôp ®æ nhµ TÇn. Lu Bang lËp ra nhµ H¸n.
Người sáng lập nhà Tần - Hán
Hán cao tổ Lưu Bang
Tần Thuỷ Hoàng
cơ cấu xã hội phong kiến thời tần, hán
XH Cổ đại
XH Phong kiến
Địa chủ
Quý tộc
ND nghèo
ND giàu
ND có ít nhiều
ruộng đất
Nông dân
công xã
ND lĩnh canh
ND tự canh
Nô lệ
* C¬ cÊu x· héi phong kiÕn Trung Quèc: 2 giai cÊp
+ Địa chủ: quan lại, nông dân giàu có, có nhiều ruộng đất
+ Nông dân:
Nông dân tự canh: có ít nhiều ruộng đất, có nghĩa vụ nộp thuế, đi lao dịch cho Nhà nước
Nông dân lĩnh canh (tá điền): không có ruộng, phải xin ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp hoa lợi
* Quan hệ sản xuất phong kiến: là sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái úy
Các quan văn
Các chức
quan khác
Các quan võ
Quận (Thái thú)
Huyện (Huyện lệnh)
b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán
b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán:
Trung ương: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý cùng các quan văn, võ
Địa phương: Chia thành các quận, huyện đứng đầu là quan Thái thú và Huyện lệnh
* Hình thức tuyển dụng quan lại chủ yếu là tiến cử.
* Chính sách bành trướng: Xâm lược các vùng xung quanh (Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ)
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
* Sự thành lập:
Chia nhóm:3 nhóm
+ Nhóm 1: Tại sao nói kinh tế thời Đường phát triển tương đối toàn diện so với các triều đại trước?
+ Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?
+ Nhóm 3:Vì sao triều đại phong kiến nhà Đường phát triển như nhưng lại bị sụp đổ
Thời gian thảo luận: 2 phút
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a.Về kinh tế:
+ Nông nghiệp: Thực hiện nhiều chính sách tiến bộ (quân điền, giảm tô thuế, sưu dịch.), áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, . làm tăng diện tích, tăng năng suất
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt:
có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.
Phát triển các con đường tơ lụa
->Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước
b. Về chính trị:
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ trung ương xuống địa phương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
Cử con em thân tín xuống các địa phương, có thêm chức "Tiết độ sứ"
Quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế được tăng cường
Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ.
* Sự sụp đổ: Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỉ X do Hoàng Sào lãnh đạo đã lật đổ nhà Đường.
Bài tập củng cố
Quan hệ phong kiến Trung Quốc là sự bóc lột của những giai cấp nào trong xã hội:
Quý tộc đối với nông dân công xã
Địa chủ đối với nông dân lĩnh canh
Địa chủ đối với nông dân tự canh
Địa chủ đối với nô lệ
2. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập dưới triều đại nào?
Nhà Chu C. Nhà Hán
Nhà Tần D. Nhà Tần
3.Nhà Đường đã thi hành chính sách gì để phát triển kinh tế nông nghiệp:
Khuyến khích khai hoang ruộng đất
Phát triển ruộng tư
Thực hiện chế độ quân điền
Phát triển thuỷ lợi
Con đường tơ lụa (con đường lạc đà)
Lược đồ các quốc gia cổ đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bạch Văn A
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)