Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Lài | Ngày 10/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Nhà Tần: 221  206 TCN
Nhà Hán: 206 TCN  220
Thời Tam Quốc: 220  280
Thời Tây Tấn: 265  316
Thời Đông Tấn: 317  420
Thời Nam – Bắc Triều: 420  589
Nhà Tuỳ: 581  618
Nhà Đường: 618  907
Thời Ngũ đại: 907  960
Nhà Tống: 960  1279
Nhà Nguyên: 1271  1368
Nhà Minh: 1368  1644
Nhà Thanh: 1644  1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Quan lại
địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ PHONG KIẾN
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
TẦN
(221-206 TCN)
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác

Nhóm 1: Hãy nêu những tác động tích cực của Nho giáo
đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

Nhóm 2: Hãy nêu những mặt hạn chế của Nho giáo.


Nhóm 3: Hãy kể một vài biểu hiện của tư tưởng Nho giáo
trong xã hội phong kiến Việt Nam.

Nhóm 4: Tư tưởng Nho giáo có còn giá trị gì đối với
đời sống hiện đại ?
Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành quan hệ phong kiến ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc

B. Quý tộc tăng cường bóc lột đối với nông dân công xã

C. Địa chủ bóc lột địa tô đối với nông dân lĩnh canh

D. Một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều
ruộng đất
S
Đ
S
S
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
0 10 20 30
Câu 2: Nhà nước thời Tần là:

A. nhà nước phong kiến tản quyền

B. nhà nước phong kiến trung ương tập quyền

C. chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo

D. gồm ý của cả 2 câu B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 3: Nhà Tần và nhà Hán đều:

A. quan tâm củng cố bộ máy nhà nước phong kiến
trung ương tập quyền
B. có những chính sách nhằm phát triển kinh tế nông
nghiệp, thủ công và thương nghiệp
C. phát động những cuộc chiến tranh xâm lược các
nước khác
D. gồm ý của cả 3 câu A, B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 4: “ …Vai khiêng trái đất mong phò chúa
Giáp gột sông trời khó vạch mây
Thù trả chưa xong đầu đã bạc
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày ” (Phan Kế Bính dịch)
Đoạn trích trên trong bài thơ “Cảm Hoài” của Đặng Dung, danh tướng thời Hậu Trần, thể hiện rõ:
A. Chữ “ Nhân” trong Ngũ thường của Nho giáo
B. Chữ “ Nghĩa” trong Ngũ thường của Nho giáo
C. Chữ “ Lễ” trong Ngũ thường của Nho giáo
D. Chữ “ Trung” trong Tam cương của Nho giáo
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 1
1. Câu hỏi nâng cao kiến thức bài vừa học:
Tại sao nói “ Nho giáo là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến” ? (SGK trang 37)

2. Câu hỏi chuẩn bị bài mới:

Tại sao triều đại nhà Đường được xem là giai đoạn phát triển cao của chế độ phong kiến Trung Quốc ?

------------------------------

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)