Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trương Minh Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5: Trung Quốc thời Tần Hán
Bài 5: Trung Quốc thời Tần Hán
I/ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
II/ Chế độ phong kiến thời Tần - Hán
a/ Sự thành lập nhà Tần
b/ Chế độ phong kiến thời Tần
1/ Chế độ phong kiến thời Tần
III/ Văn hoá Tần, Hán
a/ Sự thành lập nhà Hán
b/ Chế độ phong kiến thời Hán
c/ Các chính sách
2/ Chế độ phong kiến thời Hán
Trung Quốc thời phong kiến.
Đó là biểu tượng của những nền văn minh lâu đời, rực rỡ.
.của những nhà hiền triết lỗi lạc tài ba
Lão Tử
Khổng Tử
.và của những triều đại an khang, hưng thịnh
Tần Thuỷ Hoàng
Tuy nhiên, với những tham vọng về quyền lực và lãnh thổ.
.đất nước này đã bị cuốn vào vòng xoáy của quyền lực.
.nên nơi đây cũng được biết đến với những thâm cung bí sử.
Võ Tắc Thiên
Dương Quý Phi
Từ Hi Thái Hậu
.và của những cuộc chiến đẫm máu, triền miên.
Lần theo những dấu vết xưa cũ.
.các nhà sử học đã lật mở được.
.những mảnh ghép bí mật của
lịch sử phong kiến Trung Hoa.
.và mở đầu.
.chính là.
Thời Kì Tần -Hán
I/ Sự hình thành xã hội phong kiến
Trung Quốc
Trung Quốc
_ Công cụ bằng sắt xuất hiện => xã hội Trung Quốc biến đổi sâu sắc.
_ Những quan lại và một số nông dân giàu tập trung nhiều của cải, tước đọat thêm ruộng đất công => giai cấp địa chủ.
_ Nông dân nghèo không có ruộng phải nhận ruộng của địa chủ cày cấy và nộp tô ruộng đất. => tá điền hay nông dân lĩnh canh.
Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh.
=> Quan hệ phong kiến xuất hiện.
II/ Chế độ phong kiến:
Thời Tần - Hán
Thời Tần - Hán
1/ Chế độ phong kiến:
Nhà Tần
Nhà Tần
_ Thời cổ đại, trên lưu vực sông Hòang Hà có nhiều quốc gia nhỏ, thường xuyên xung đột, thâu tính lẫn nhau.
a/ Sự thành lập nhà Tần
_ Đầu TK IV TCN, Tần có tiềm lực về kinh tế và quân sự.
_ Năm 221 TCN, nước Tần thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần (221 TCN - 206 TCN)
b/ Chế độ phong kiến thời Tần
HOÀNG ĐẾ
_ Là đấng tối cao.
_ Nắm mọi quyền hành.
_ Trung ương:
Quan văn
Quan coi giữ tài chính, lương thực .
Quan võ
_Thừa tướng.
_Thái úy
_ Lực lượng quân sự lớn duy trì trật tự xã hội, trấn áp nổi dậy, tiến hành chiến tranh xâm lược.
_ Địa phương:
QUẬN
HUYỆN
(Thái thú)
(Huyện lệnh)
_ Các quan lại hoàn toàn tuân mệnh Hòang đế và pháp luật.
Vạn Lí Trường Thành
Tượng đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoang
3
2
1
PROJECTING
PROJECTING
2/ Chế độ phong kiến:
Nhà Hán
Nhà Hán
_ Nhà Tần tồn tại 15 năm thì bị khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng lãng đạo làm sụp đổ.
_ Lưu Bang lên thay, lập ra nhà Hán ( 206 TCN - 220)
a/ Sự thành lập nhà Hán
Lưu Bang
_ Giống nhà Tần
_ Tiếp tục củng cố bộ máy cai trị.
_ Tiến cử con em địa chủ tham gia chính quyền
b/ Chế độ phong kiến nhà Hán
c/ Các chính sách
_ Nối bước nhà Tần đọat thượng lưu sông Hòang, thôn tính Trường Giang đến lưu vực sông Châu, lấn phía đông Thiên Sơn. Xâm lược triều tiên và đất đai của người Việt Cổ.
III/ Văn hoá
Tần -Hán
Tân -Hán
Khổng Tử
Sách Nho Giáo
Trương Hoành
Dụng cụ đo địa chấn
Nông lịch
Sử kí Tư Mã Thiên
Câu hỏi
1/ Vào thời nào Trung Quốc chế tạo công cụ bằng sắt?
A. Thời nhà Tần
B. Thời nhà Hán
C. Thời nhà Hạ
D. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc
2/ Trong quá trình phân hóa xã hội, giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Quan lại
B. Quan lại và một số nông dân giàu có
C. Quý tộc và tăng lữ
D. Quan lại, quý tộc, tăng lữ
3/ Ở Trung Quốc thời phong kiến nông dân lĩnh canh xuất thân từ đâu?
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân công xã rất nghèo, không có hoặc quá ít ruộng
C. Tá điền
D. Nông dân giàu có bị phá sản
4/ Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc và nông dân công xã
B. Quý tộc và nô lệ
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh
D. Địa chủ với nông dân tự canh
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Chương III:
Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5: Trung Quốc thời Tần Hán
Bài 5: Trung Quốc thời Tần Hán
I/ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
II/ Chế độ phong kiến thời Tần - Hán
a/ Sự thành lập nhà Tần
b/ Chế độ phong kiến thời Tần
1/ Chế độ phong kiến thời Tần
III/ Văn hoá Tần, Hán
a/ Sự thành lập nhà Hán
b/ Chế độ phong kiến thời Hán
c/ Các chính sách
2/ Chế độ phong kiến thời Hán
Trung Quốc thời phong kiến.
Đó là biểu tượng của những nền văn minh lâu đời, rực rỡ.
.của những nhà hiền triết lỗi lạc tài ba
Lão Tử
Khổng Tử
.và của những triều đại an khang, hưng thịnh
Tần Thuỷ Hoàng
Tuy nhiên, với những tham vọng về quyền lực và lãnh thổ.
.đất nước này đã bị cuốn vào vòng xoáy của quyền lực.
.nên nơi đây cũng được biết đến với những thâm cung bí sử.
Võ Tắc Thiên
Dương Quý Phi
Từ Hi Thái Hậu
.và của những cuộc chiến đẫm máu, triền miên.
Lần theo những dấu vết xưa cũ.
.các nhà sử học đã lật mở được.
.những mảnh ghép bí mật của
lịch sử phong kiến Trung Hoa.
.và mở đầu.
.chính là.
Thời Kì Tần -Hán
I/ Sự hình thành xã hội phong kiến
Trung Quốc
Trung Quốc
_ Công cụ bằng sắt xuất hiện => xã hội Trung Quốc biến đổi sâu sắc.
_ Những quan lại và một số nông dân giàu tập trung nhiều của cải, tước đọat thêm ruộng đất công => giai cấp địa chủ.
_ Nông dân nghèo không có ruộng phải nhận ruộng của địa chủ cày cấy và nộp tô ruộng đất. => tá điền hay nông dân lĩnh canh.
Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh.
=> Quan hệ phong kiến xuất hiện.
II/ Chế độ phong kiến:
Thời Tần - Hán
Thời Tần - Hán
1/ Chế độ phong kiến:
Nhà Tần
Nhà Tần
_ Thời cổ đại, trên lưu vực sông Hòang Hà có nhiều quốc gia nhỏ, thường xuyên xung đột, thâu tính lẫn nhau.
a/ Sự thành lập nhà Tần
_ Đầu TK IV TCN, Tần có tiềm lực về kinh tế và quân sự.
_ Năm 221 TCN, nước Tần thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần (221 TCN - 206 TCN)
b/ Chế độ phong kiến thời Tần
HOÀNG ĐẾ
_ Là đấng tối cao.
_ Nắm mọi quyền hành.
_ Trung ương:
Quan văn
Quan coi giữ tài chính, lương thực .
Quan võ
_Thừa tướng.
_Thái úy
_ Lực lượng quân sự lớn duy trì trật tự xã hội, trấn áp nổi dậy, tiến hành chiến tranh xâm lược.
_ Địa phương:
QUẬN
HUYỆN
(Thái thú)
(Huyện lệnh)
_ Các quan lại hoàn toàn tuân mệnh Hòang đế và pháp luật.
Vạn Lí Trường Thành
Tượng đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoang
3
2
1
PROJECTING
PROJECTING
2/ Chế độ phong kiến:
Nhà Hán
Nhà Hán
_ Nhà Tần tồn tại 15 năm thì bị khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng lãng đạo làm sụp đổ.
_ Lưu Bang lên thay, lập ra nhà Hán ( 206 TCN - 220)
a/ Sự thành lập nhà Hán
Lưu Bang
_ Giống nhà Tần
_ Tiếp tục củng cố bộ máy cai trị.
_ Tiến cử con em địa chủ tham gia chính quyền
b/ Chế độ phong kiến nhà Hán
c/ Các chính sách
_ Nối bước nhà Tần đọat thượng lưu sông Hòang, thôn tính Trường Giang đến lưu vực sông Châu, lấn phía đông Thiên Sơn. Xâm lược triều tiên và đất đai của người Việt Cổ.
III/ Văn hoá
Tần -Hán
Tân -Hán
Khổng Tử
Sách Nho Giáo
Trương Hoành
Dụng cụ đo địa chấn
Nông lịch
Sử kí Tư Mã Thiên
Câu hỏi
1/ Vào thời nào Trung Quốc chế tạo công cụ bằng sắt?
A. Thời nhà Tần
B. Thời nhà Hán
C. Thời nhà Hạ
D. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc
2/ Trong quá trình phân hóa xã hội, giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Quan lại
B. Quan lại và một số nông dân giàu có
C. Quý tộc và tăng lữ
D. Quan lại, quý tộc, tăng lữ
3/ Ở Trung Quốc thời phong kiến nông dân lĩnh canh xuất thân từ đâu?
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân công xã rất nghèo, không có hoặc quá ít ruộng
C. Tá điền
D. Nông dân giàu có bị phá sản
4/ Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc và nông dân công xã
B. Quý tộc và nô lệ
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh
D. Địa chủ với nông dân tự canh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Minh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)