Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 7, 8 – Bài 5
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
KiỂM TRA BÀI CŨ
1. Tại sao với lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng đồng cư dân phương Tây cổ đại không thể phát triển nền sản xuất nông nghiệp của mình như ở phương Đông cổ đại?
A. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
B. Đất đai khô và rắn, rất khó canh tác.
C. Cư dân cổ đại phương Tây không chú ý đến sản xuất nông nghiệp bằng thủ công nghiệp và buôn bán.
D. Ý A và B đúng.
2. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt từ khoảng :
A. 2000 năm TCN.
B. đầu thiên niên kỉ I TCN.
C. những năm TCN.
D. những năm đầu SCN.
3. Đất đai vùng Địa Trung Hải thích hợp với việc trồng trọt loại cây nào?
A. Lúa mạch, lúa mì.
B. Các cây lương thực, thực phẩm ngắn ngày.
C. Cây lưu niên có giá trị cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải phải mua từ bên ngoài những mặt hàng nào?
A. Hàng tiêu dùng.
B. Hàng thủ công.
C. Hàng xa xỉ phẩm.
D. Lúa mạch, lúa mì.
5. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là :
A. nông nghiệp thâm canh.
B. chăn nuôi gia súc và đánh cá.
C. làm gốm, dệt vải.
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
6. Hàng hóa quan trọng bật nhất ở vùng Địa Trung Hải là :
A. nô lệ.
B. sắt.
C. lương thực.
D. hàng thủ công.
7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. chủ nô.
B. người bình dân.
C. nô lệ.
D. kiều dân.
8. Đê-rốt và Pi-rê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại bởi :
A. những xưởng thủ công lớn có tới hàng nghìn người lao động.
B. là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất của thế giới cổ đại.
C. là vùng đất tranh chấp quyết liệt giữa các thị quốc cổ đại.
D. là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương Tây.
9. Đứng đầu trong chế độ xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. quí tộc.
B. chủ nô.
C. vua.
D. thương nhân.
10. Trong xã hội cổ đại phương Tây bao gồm nhiều giai cấp, ngoại trừ :
A. chủ nô.
B. nô lệ.
C. những người bình dân.
D. nông dân công xã.
11. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là :
A. thành bang.
B. thị quốc.
C. vương quốc.
D. ý A và B đúng.
12. Đặc điểm nổi bật nhất của các nhà nước cổ đại phương Tây là :
A. là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công.
B. tồn tại một nền sinh hoạt dân chủ.
C. mỗi thành thị là một nước.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
13. Ở vùng Địa Trung Hải, mỗi thành thị trở thành một quốc gia vì :
A. địa hình nhiều đồi, núi chia cắt đất đai thành những vùng nhỏ.
B. hoạt động kinh tế chủ yếu thiên về nghề buôn và thủ công nghiệp nên không cần tập trung đông đúc dân cư.
C. cả A và B đều đúng.
D. cả A và B đều sai.
14. Phần chủ yếu của một thị quốc là :
A. một pháo đài kiên cố xung quanh là vùng dân cư.
B. thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh.
C. các xưởng thủ công.
D. các lãnh địa.
15. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là :
A. phố xá.
B. nhà thờ.
C. sân vận động, nhà hát.
D. bến cảng.
16. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tính chất dân chủ của các thị quốc cổ đại?
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế.
B. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước.
C. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc Hội.
D. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu Hội đồng 500.
17. Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là :
A. dân chủ chủ nô.
B. dân chủ cộng hòa.
C. dân chủ nhân dân.
D. cả A, B, C đều sai.
18. Ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại, nô lệ thường nổi dậy chống đối chủ nô vì :
A. nô lệ bị chủ nô bóc lột thậm tệ.
B. nô lệ bị khinh rẻ.
C. nô lệ chỉ được coi là công cụ biết nói.
D. cả A, B, C đều đúng.
19.Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma phát triển không dựa trên cơ sở nào sao đây ?
A. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển
cao.
B. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.
20.Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào ?
A. Trái đất hình dĩa dẹt.
B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh trái đất.
C. Trái Đất có hình quả cầu tròn.
D. Trái Đất có hình dĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
21. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số I, II, III là thành tựu của cư dân cổ nào ?
A. Ấn Độ.
B. Hi Lạp.
C. Ba Tư.
D. Rô-ma.
22.Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao?
A. Rô-ma.
B. Hi Lạp.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
23. Kiến thức cơ sở của toán học sau nhiều thế kỉ là
A. định lí nổi tiếng trong hình học của Ta-lét
B. những cống hiến về tính chất của các số nguyên của trường phái Pitago.
C. định lí về các cạnh của tam giác vuông cùng với tiên đề về đường thẳng song song của Ơ-clit.
D. cả A, B, C đều đúng.
24. Nhận xét đúng nhất về giá trị của của các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại là :
A. đây là những công trình khoa học lớn, còn tới giá trị tới ngày nay.
B. những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của phương Đông cổ đại.
C. các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giải thích mà nâng lên tầm khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.
D. tất cả các nhận xét trên.
25.Những công trình kiến trúc của cư dân cổ nào đạt được sự tinh tế, tươi tắn đến toàn mĩ ?
A. Người Hi Lạp.
B. Người Ai Cập.
C. Người Lưỡng Hà.
D. Người Rô-ma.
Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau : (làm 7 câu đầu)
Ở vùng ven biển Địa Trung Hải, đất đai phần lớn là đồng bằng vô cùng màu mỡ.
Đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, nền sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Tây mới phát triển.
Tại các quốc gia cổ đại phương Tây, kinh tế thủ công nghiệp và thương mại đường biển cực kì phát triển.
Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ đại đã rất phát triển ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại.
Bình dân và nô lệ là hai giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây.
S
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 2
Ở A-ten, chính quyền thuộc về các công dân A-ten.
Ở các QG cổ đại phương Tây, nô lệ là những người bảo đảm sự tồn tại và phát triển của XH, nhưng bị khinh bỉ và bị loại trừ.
Người Rôma cổ đại đã tính được 1 năm có 365 ngày.
Những hiểu biết khoa học đã có từ thời cổ đại phương Đông, nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.
Pê-ri-clet là người anh hùng của Aten trong cuộc chiến tranh với Ba Tư, có công xây dựng Aten thịnh vượng.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Bài tập 3 : Hãy ghép ý với hai cột với nhau qua đó phản ánh đúng nội dung lịch sử của các quốc gia cổ đại phương Tây.
phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là nơi có thể chế dân chủ phát triển cao nhất.
là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số “La Mã”.
là khải hoàn môn nổi tiếng của Rô ma.
là công trình kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp.
là công trình kiến trúc đồ sộ của Rô ma.
Bài tập 4 : Điều kiện tự nhiên và nền sản xuất ban đầu ở các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm gì nổi bật.
Bài tập 5 : Thể chế chính trị ở Hi Lạp và Rôma cổ đại có đặc điểm gì ? Điều kiện nào quyết định thể chế như vậy ?
Bài tập 6 : Nêu và phân tích vị trí, vai trò của từng tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây. Tại sao nói chế độ xã hội ở phương Tây là chế độ chiếm hữu nô lệ ?
Bài tập 7 : Tại sao nói đến thời cổ đại Hi Lạp, Rôma, các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học.
Tiết 7, 8 – Bài 5
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
3. Trung Quốc thời Minh,Thanh
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến (tiết 2)
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc thường xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.
Ai là người lập nên nhà Tần, thời gian hình thành?
Tần Thủy Hoàng
Tu?ng Binh m b?ng d?t st
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc thường xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.
Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập.
Ai là người lập nên nhà Hán, thời gian hình thành ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc thường xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.
Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập.
Ai là người lập nên nhà Tần và nhà Hán, thời gian hình thành ?
Vua (Hoàng đế)
Thừa tướng
Thái uý
Quan văn
Quan võ
+ Các chức
quan khác
Quận (Thái thú)
Huyện (Huyện lệnh)
Trung ương
Địa phương
Tiết 7, 8 – Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán ở trung ương và địa phương như thế nào ?
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Ở trung ương : Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có Thừa tướng, Thái úy cùng các quan văn võ.
Ở địa phương: Quan Thái thú và Huyện lệnh (tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử).
Tổ chức : chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán ở trung ương và địa phương như thế nào ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
Người giàu, có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
Nông dân công xã phân hoá thành nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh.
Xã hội Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào ?
Địa chủ
Nông
dân
công
xã
Nông
dân
lĩnh
canh
Quý tộc
Người giàu
Nông dân
tự canh
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Quan hệ giữa địa chủ và nông dân công xã bị xóa bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa 2 giai cấp nào?
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
Người giàu, có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
Nông dân công xã phân hoá thành nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh.
Quan hệ giữa quý tộc – nông dân công xã bị xoá bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa địa chủ – nông dân lĩnh canh (quan hệ phong kiến).
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Chính sách đối ngoại của vương triều Tần, Hán ?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
Xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ.
Thời nhà Hán năm 40 ai là người đánh thắng Thái Thú Tô Định xâm lược đất đai người Việt cổ ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Chính đối ngoại vương triều Tần, Hán ?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
Xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ.
Thời nhà Hán năm 40 ai là người đánh thắng Thái thú Tô Định xâm lược đất đai người Việt cổ ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc trên biển Đông
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
Xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ.
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
Lý Uyên
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
a. Kinh tế
Nông nghiệp
Thực hiện chính sách quân điền, và chế độ tô-dung-điệu.
Áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, làm công tác thuỷ lợi năng suất tăng.
Biểu hiện sự phát triển của nền kinh tế thời Đường? Nội dung của chính sách quân điền?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Nhận xét nền kinh tế thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Phát triển mạnh (hình thành con đường tơ lụa).
Kinh tế thời Đường phát triển thịnh đạt nhất trong thời kì phong kiến của Trung Quốc.
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Nhận xét nền kinh tế thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
Nông nghiệp :
Thủ công nghiệp và thương nghiệp :
Phát triển mạnh (hình thành con đường tơ lụa).
Kinh tế thời Đường phát triển thịnh đạt nhất trong thời kì phong kiến của Trung Quốc.
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Trung ương
HOÀNG ĐẾ
Địa phương
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy chính trị nhà nước thời Đường
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Thời Đường tuyển dụng quan lại bằng cách nào ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Thời Đường tuyển dụng quan lại bằng cách nào ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Giải thưởng Hoa Trạng nguyên của Việt Nam được trao cho những ai ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Năm 938 ai đã đánh tan quân xâm lược phương Bắc, bỏ chức Tiết độ sứ và mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của Việt Nam ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Mâu thuẫu xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.
Nguyên nhân nào khiến cho nhà Đường sụp đổ ?
BÀI TẬP 1
1. Xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc hình thành từ bao giờ ?
A. Thế kỉ XXI TCN.
B. Thế kỉ XX TCN.
C. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc (770 – 221 TCN).
D. Thế kỉ IV TCN.
2. Thời cổ đại ở Trung Quốc diễn ra tình trạng
A. lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều nước.
B. chiến tranh giữa các quốc gia diễn ra thường xuyên.
C. những người đứng đầu mỗi nước nhỏ đều có tham vọng thống nhất đất nước.
D. tất cả ý trên đều đúng.
3. Nhà nước nào đã có công thống nhất Trung Quốc ?
A. Tần.
B. Hán.
C. Sở.
D. Triệu.
4. Trung Quốc được thống nhất vào
A. năm 221 TCN.
B. năm 212 TCN.
C. năm 122 TCN.
D. năm 206 TCN.
5. Người có công thống nhất Trung Quốc là
A. Tần Nhị Thế.
B. Lưu Bang.
C. Hạng Vũ.
D. Tần Doanh Chính (Tần Thủy Hoàng).
6. Người khởi đầu việc xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Tần Nhị Thế.
C. Tần Tam Thế.
D. Lưu Bang.
7. Vua Tần xưng là
A. Vương.
B. Hoàng đế.
C. Đại đế.
D. Thiên tử.
8. Dưới Tần Thủy Hoàng là hai chức quan
A. Thừa tướng và Thái úy.
B. Tể tướng và Thái úy.
C. Tể tưởng và Thừa tướng.
D. Thái úy và Thái thú.
9. Hoàng đế chia đất nước thành
A. phủ, huyện.
B. quận, huyện.
C. tỉnh, huyện.
D. tỉnh, đạo.
10. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Tần là
A. Trần Thắng, Ngô Quảng.
B. Lưu Bang.
C. Hạng Vũ.
D. Lã Bất Vi.
11. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là
A. quan hệ giữa quý tộc và nông dân công xã.
B. quan hệ giữa chủ nô và nô lệ .
C. quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô.
D. quan hệ giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh.
12. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi
A. quan hệ vua tôi được xác lập.
B. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập.
C. quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập.
D. vua Tần xưng là Hoàng đế.
13. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, Hán ở Trung Quốc là
A. trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
B. chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố.
C. đây là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. hai triều đại nầy đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.
14. Triều đại nào của Trung Quốc đã tiến hành xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại
A. Tần.
B. Hán.
C. Đường.
D. Tống.
15. Tình hình Trung Quốc cuối thời nhà Hán có đặc điểm gì nổi bật ?
A. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, nông dân khắp nơi nổi dậy đấu tranh.
B. Các thế lực cát cứ tranh giành quyền lực lẫn nhau.
C. Nhà Hán lung lay rồi sụp đổ.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
16. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
A. chế độ tô, dung, điệu.
B. chế độ tỉnh điền.
C. chế độ quân điền.
D. chế độ lộc điền.
17. Ý nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc ?
A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện.
B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.
C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh.
D. Văn hóa dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
KiỂM TRA BÀI CŨ
1. Tại sao với lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng đồng cư dân phương Tây cổ đại không thể phát triển nền sản xuất nông nghiệp của mình như ở phương Đông cổ đại?
A. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
B. Đất đai khô và rắn, rất khó canh tác.
C. Cư dân cổ đại phương Tây không chú ý đến sản xuất nông nghiệp bằng thủ công nghiệp và buôn bán.
D. Ý A và B đúng.
2. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt từ khoảng :
A. 2000 năm TCN.
B. đầu thiên niên kỉ I TCN.
C. những năm TCN.
D. những năm đầu SCN.
3. Đất đai vùng Địa Trung Hải thích hợp với việc trồng trọt loại cây nào?
A. Lúa mạch, lúa mì.
B. Các cây lương thực, thực phẩm ngắn ngày.
C. Cây lưu niên có giá trị cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải phải mua từ bên ngoài những mặt hàng nào?
A. Hàng tiêu dùng.
B. Hàng thủ công.
C. Hàng xa xỉ phẩm.
D. Lúa mạch, lúa mì.
5. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là :
A. nông nghiệp thâm canh.
B. chăn nuôi gia súc và đánh cá.
C. làm gốm, dệt vải.
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
6. Hàng hóa quan trọng bật nhất ở vùng Địa Trung Hải là :
A. nô lệ.
B. sắt.
C. lương thực.
D. hàng thủ công.
7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. chủ nô.
B. người bình dân.
C. nô lệ.
D. kiều dân.
8. Đê-rốt và Pi-rê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại bởi :
A. những xưởng thủ công lớn có tới hàng nghìn người lao động.
B. là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất của thế giới cổ đại.
C. là vùng đất tranh chấp quyết liệt giữa các thị quốc cổ đại.
D. là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương Tây.
9. Đứng đầu trong chế độ xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. quí tộc.
B. chủ nô.
C. vua.
D. thương nhân.
10. Trong xã hội cổ đại phương Tây bao gồm nhiều giai cấp, ngoại trừ :
A. chủ nô.
B. nô lệ.
C. những người bình dân.
D. nông dân công xã.
11. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là :
A. thành bang.
B. thị quốc.
C. vương quốc.
D. ý A và B đúng.
12. Đặc điểm nổi bật nhất của các nhà nước cổ đại phương Tây là :
A. là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công.
B. tồn tại một nền sinh hoạt dân chủ.
C. mỗi thành thị là một nước.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
13. Ở vùng Địa Trung Hải, mỗi thành thị trở thành một quốc gia vì :
A. địa hình nhiều đồi, núi chia cắt đất đai thành những vùng nhỏ.
B. hoạt động kinh tế chủ yếu thiên về nghề buôn và thủ công nghiệp nên không cần tập trung đông đúc dân cư.
C. cả A và B đều đúng.
D. cả A và B đều sai.
14. Phần chủ yếu của một thị quốc là :
A. một pháo đài kiên cố xung quanh là vùng dân cư.
B. thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh.
C. các xưởng thủ công.
D. các lãnh địa.
15. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là :
A. phố xá.
B. nhà thờ.
C. sân vận động, nhà hát.
D. bến cảng.
16. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tính chất dân chủ của các thị quốc cổ đại?
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế.
B. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước.
C. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc Hội.
D. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu Hội đồng 500.
17. Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là :
A. dân chủ chủ nô.
B. dân chủ cộng hòa.
C. dân chủ nhân dân.
D. cả A, B, C đều sai.
18. Ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại, nô lệ thường nổi dậy chống đối chủ nô vì :
A. nô lệ bị chủ nô bóc lột thậm tệ.
B. nô lệ bị khinh rẻ.
C. nô lệ chỉ được coi là công cụ biết nói.
D. cả A, B, C đều đúng.
19.Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma phát triển không dựa trên cơ sở nào sao đây ?
A. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển
cao.
B. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.
20.Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào ?
A. Trái đất hình dĩa dẹt.
B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh trái đất.
C. Trái Đất có hình quả cầu tròn.
D. Trái Đất có hình dĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
21. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số I, II, III là thành tựu của cư dân cổ nào ?
A. Ấn Độ.
B. Hi Lạp.
C. Ba Tư.
D. Rô-ma.
22.Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao?
A. Rô-ma.
B. Hi Lạp.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
23. Kiến thức cơ sở của toán học sau nhiều thế kỉ là
A. định lí nổi tiếng trong hình học của Ta-lét
B. những cống hiến về tính chất của các số nguyên của trường phái Pitago.
C. định lí về các cạnh của tam giác vuông cùng với tiên đề về đường thẳng song song của Ơ-clit.
D. cả A, B, C đều đúng.
24. Nhận xét đúng nhất về giá trị của của các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại là :
A. đây là những công trình khoa học lớn, còn tới giá trị tới ngày nay.
B. những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của phương Đông cổ đại.
C. các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giải thích mà nâng lên tầm khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.
D. tất cả các nhận xét trên.
25.Những công trình kiến trúc của cư dân cổ nào đạt được sự tinh tế, tươi tắn đến toàn mĩ ?
A. Người Hi Lạp.
B. Người Ai Cập.
C. Người Lưỡng Hà.
D. Người Rô-ma.
Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau : (làm 7 câu đầu)
Ở vùng ven biển Địa Trung Hải, đất đai phần lớn là đồng bằng vô cùng màu mỡ.
Đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, nền sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Tây mới phát triển.
Tại các quốc gia cổ đại phương Tây, kinh tế thủ công nghiệp và thương mại đường biển cực kì phát triển.
Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ đại đã rất phát triển ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại.
Bình dân và nô lệ là hai giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây.
S
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 2
Ở A-ten, chính quyền thuộc về các công dân A-ten.
Ở các QG cổ đại phương Tây, nô lệ là những người bảo đảm sự tồn tại và phát triển của XH, nhưng bị khinh bỉ và bị loại trừ.
Người Rôma cổ đại đã tính được 1 năm có 365 ngày.
Những hiểu biết khoa học đã có từ thời cổ đại phương Đông, nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.
Pê-ri-clet là người anh hùng của Aten trong cuộc chiến tranh với Ba Tư, có công xây dựng Aten thịnh vượng.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Bài tập 3 : Hãy ghép ý với hai cột với nhau qua đó phản ánh đúng nội dung lịch sử của các quốc gia cổ đại phương Tây.
phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là nơi có thể chế dân chủ phát triển cao nhất.
là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số “La Mã”.
là khải hoàn môn nổi tiếng của Rô ma.
là công trình kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp.
là công trình kiến trúc đồ sộ của Rô ma.
Bài tập 4 : Điều kiện tự nhiên và nền sản xuất ban đầu ở các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm gì nổi bật.
Bài tập 5 : Thể chế chính trị ở Hi Lạp và Rôma cổ đại có đặc điểm gì ? Điều kiện nào quyết định thể chế như vậy ?
Bài tập 6 : Nêu và phân tích vị trí, vai trò của từng tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây. Tại sao nói chế độ xã hội ở phương Tây là chế độ chiếm hữu nô lệ ?
Bài tập 7 : Tại sao nói đến thời cổ đại Hi Lạp, Rôma, các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học.
Tiết 7, 8 – Bài 5
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
3. Trung Quốc thời Minh,Thanh
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến (tiết 2)
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc thường xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.
Ai là người lập nên nhà Tần, thời gian hình thành?
Tần Thủy Hoàng
Tu?ng Binh m b?ng d?t st
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc thường xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.
Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập.
Ai là người lập nên nhà Hán, thời gian hình thành ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc thường xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.
Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập.
Ai là người lập nên nhà Tần và nhà Hán, thời gian hình thành ?
Vua (Hoàng đế)
Thừa tướng
Thái uý
Quan văn
Quan võ
+ Các chức
quan khác
Quận (Thái thú)
Huyện (Huyện lệnh)
Trung ương
Địa phương
Tiết 7, 8 – Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KiẾN
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán ở trung ương và địa phương như thế nào ?
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Ở trung ương : Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có Thừa tướng, Thái úy cùng các quan văn võ.
Ở địa phương: Quan Thái thú và Huyện lệnh (tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử).
Tổ chức : chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán ở trung ương và địa phương như thế nào ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
Người giàu, có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
Nông dân công xã phân hoá thành nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh.
Xã hội Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào ?
Địa chủ
Nông
dân
công
xã
Nông
dân
lĩnh
canh
Quý tộc
Người giàu
Nông dân
tự canh
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Quan hệ giữa địa chủ và nông dân công xã bị xóa bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa 2 giai cấp nào?
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
Người giàu, có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
Nông dân công xã phân hoá thành nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh.
Quan hệ giữa quý tộc – nông dân công xã bị xoá bỏ, thay vào đó là quan hệ giữa địa chủ – nông dân lĩnh canh (quan hệ phong kiến).
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Chính sách đối ngoại của vương triều Tần, Hán ?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
Xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ.
Thời nhà Hán năm 40 ai là người đánh thắng Thái Thú Tô Định xâm lược đất đai người Việt cổ ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Chính đối ngoại vương triều Tần, Hán ?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
Xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ.
Thời nhà Hán năm 40 ai là người đánh thắng Thái thú Tô Định xâm lược đất đai người Việt cổ ?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc trên biển Đông
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
b. Xã hội phân hoá mạnh mẽ
c. Ngoại giao
Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh.
Xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ.
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
Lý Uyên
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
Nhà Đường được thành lập như thế nào?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường (618 - 907)
a. Kinh tế
Nông nghiệp
Thực hiện chính sách quân điền, và chế độ tô-dung-điệu.
Áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, làm công tác thuỷ lợi năng suất tăng.
Biểu hiện sự phát triển của nền kinh tế thời Đường? Nội dung của chính sách quân điền?
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Nhận xét nền kinh tế thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Phát triển mạnh (hình thành con đường tơ lụa).
Kinh tế thời Đường phát triển thịnh đạt nhất trong thời kì phong kiến của Trung Quốc.
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Nhận xét nền kinh tế thời Đường?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
Nông nghiệp :
Thủ công nghiệp và thương nghiệp :
Phát triển mạnh (hình thành con đường tơ lụa).
Kinh tế thời Đường phát triển thịnh đạt nhất trong thời kì phong kiến của Trung Quốc.
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Trung ương
HOÀNG ĐẾ
Địa phương
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy chính trị nhà nước thời Đường
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Thời Đường tuyển dụng quan lại bằng cách nào ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Thời Đường tuyển dụng quan lại bằng cách nào ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Giải thưởng Hoa Trạng nguyên của Việt Nam được trao cho những ai ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
Năm 938 ai đã đánh tan quân xâm lược phương Bắc, bỏ chức Tiết độ sứ và mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của Việt Nam ?
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương.
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Ti?t 7, 8 - Bi 5 TRUNG QU?C TH?I PHONG Ki?N
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
b. Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương
Đặt thêm chức Tiết độ sứ trấn ải biên cương.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh việc cử con em thân tín xuống các địa phương).
Tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Mâu thuẫu xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.
Nguyên nhân nào khiến cho nhà Đường sụp đổ ?
BÀI TẬP 1
1. Xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc hình thành từ bao giờ ?
A. Thế kỉ XXI TCN.
B. Thế kỉ XX TCN.
C. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc (770 – 221 TCN).
D. Thế kỉ IV TCN.
2. Thời cổ đại ở Trung Quốc diễn ra tình trạng
A. lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều nước.
B. chiến tranh giữa các quốc gia diễn ra thường xuyên.
C. những người đứng đầu mỗi nước nhỏ đều có tham vọng thống nhất đất nước.
D. tất cả ý trên đều đúng.
3. Nhà nước nào đã có công thống nhất Trung Quốc ?
A. Tần.
B. Hán.
C. Sở.
D. Triệu.
4. Trung Quốc được thống nhất vào
A. năm 221 TCN.
B. năm 212 TCN.
C. năm 122 TCN.
D. năm 206 TCN.
5. Người có công thống nhất Trung Quốc là
A. Tần Nhị Thế.
B. Lưu Bang.
C. Hạng Vũ.
D. Tần Doanh Chính (Tần Thủy Hoàng).
6. Người khởi đầu việc xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Tần Nhị Thế.
C. Tần Tam Thế.
D. Lưu Bang.
7. Vua Tần xưng là
A. Vương.
B. Hoàng đế.
C. Đại đế.
D. Thiên tử.
8. Dưới Tần Thủy Hoàng là hai chức quan
A. Thừa tướng và Thái úy.
B. Tể tướng và Thái úy.
C. Tể tưởng và Thừa tướng.
D. Thái úy và Thái thú.
9. Hoàng đế chia đất nước thành
A. phủ, huyện.
B. quận, huyện.
C. tỉnh, huyện.
D. tỉnh, đạo.
10. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Tần là
A. Trần Thắng, Ngô Quảng.
B. Lưu Bang.
C. Hạng Vũ.
D. Lã Bất Vi.
11. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là
A. quan hệ giữa quý tộc và nông dân công xã.
B. quan hệ giữa chủ nô và nô lệ .
C. quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô.
D. quan hệ giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh.
12. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi
A. quan hệ vua tôi được xác lập.
B. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập.
C. quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập.
D. vua Tần xưng là Hoàng đế.
13. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, Hán ở Trung Quốc là
A. trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
B. chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố.
C. đây là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. hai triều đại nầy đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.
14. Triều đại nào của Trung Quốc đã tiến hành xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại
A. Tần.
B. Hán.
C. Đường.
D. Tống.
15. Tình hình Trung Quốc cuối thời nhà Hán có đặc điểm gì nổi bật ?
A. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, nông dân khắp nơi nổi dậy đấu tranh.
B. Các thế lực cát cứ tranh giành quyền lực lẫn nhau.
C. Nhà Hán lung lay rồi sụp đổ.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
16. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
A. chế độ tô, dung, điệu.
B. chế độ tỉnh điền.
C. chế độ quân điền.
D. chế độ lộc điền.
17. Ý nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc ?
A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện.
B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.
C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh.
D. Văn hóa dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)