Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Đào Văn Khái |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
1
SỞ GDĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH
Bài: 5
Trung Quốc thời phong kiến
Gv: Đào Văn Khái
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ngành kinh tế chủ đạo đóng vai trò quan trọng ở Hy lạp - Rôma là:
a. Nông nghiệp và TCN
b. Thủ công nghiệp.
c. TCN và thương nghiệp.
d. Thương nghiệp.
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
3
Câu 2: Bộ phận cư dân có quyền tự do nhưng không có quyền công dân ở xã hội cổ đại phương Tây là:
a. Bình dân thành thị.
b. Nô lệ.
c. Nông nô.
d. Kiều dân.
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
4
Câu 3: Theo quan niệm của người phương Tây, 1 năm có:
360 ngày .
365 ngày .
365 ngày .
366 ngày .
5
Câu 4: Bộ phận cư dân đông đảo nhất ở Địa trung Hải cổ đại là:
a. Nông dân.
b. Bình dân thành thị.
c. Nô lệ.
d. Chủ nô.
thử lại đi!
thử lại đi!
thử lại đi!
6
Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5
Xác lập
Suy vong
Thịnh đạt
2. Sự phát triển dưới CĐ phong kiến dưới thời Đường.
3. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
4. Văn hoá Trung Quốc thời P. kiến
1. Trung Quốc thời Tần - Hán
7
a. Thời Tần
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng lập ra nhà Tần.
Xã hội: Bị phân hóa sâu sắc, quan hệ bóc lột cũng thay đổi → Chế độ Phong kiến được xác lập.
Bộ máy nhà nước: trung ương tập quyền.
Duy trì lực lượng quân sự mạnh.
206TCN, k.nghĩa nông dân Trần Thắng – Ngô Quảng lật đổ nhà Tần.
b. Nhà Hán.
206TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Tiếp tục những chính sách thời Tần.
c. Đối ngoại: Bành trướng xâm lược
1. Trung Quốc thời Tần – Hán.
8
Quý tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
VUA
Quan lại - Địa chủ
Nông dân
Giàu
Tự canh
Lĩnh canh
Nô lệ
Thời cổ đại
Thời Tần - Hán
9
Trung ương
Địa phương
Bộ máy nhà nước thời Tần Hán
10
Cam Túc
S. Trường Giang
Âu Lạc
Triều Tiên
11
2. Sự phát triển chế độ PK dưới thời Đường
a. Sự thành lập: 618 Lý Uyên dẹp loạn, lập ra nhà Đường.
→ Chế độ PK TQ đạt đỉnh cao.
b. Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Giảm sưu thuế.
+ Thực hiện “chế độ quân điền”.
+ Áp dụng kỹ thuật mới vào sx.
- Thủ công nghiệp bước vào thời kỳ thịnh đạt.
- Thương nghiệp. Được mở rộng, hai con đường tơ lụa được thiết lập và phát triển.
→ phát triển toàn diện.
c. Chính trị - đối ngoại:
- Tiếp tục củng cố chính quyền trung ương.
- Cử chức Tiết độ sứ.
- Mở khoa thi.
→ Quyền lực tuyệt đối của nhà vua được tăng cường.
- Tiếp tục chính sách bành trướng xâm lược.
12
Con đường tơ lụa
Tây An
Rôma
13
Cam Túc
S. Trường Giang
Nội Mông
Tây Tạng
Âu lạc
Tây Vực
Triều Tiên
14
Bài tập
15
Bài tập
Những biểu hiện thịnh đạt dưới thời Đường?
Chuẩn bị bài mới
Tình hình Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?
Theo em, chính sách đối ngoại nổi bật, xuyên suốt của các triều đại Phong kiến Trung Quốc là gì? Liên hệ với lịch sử dân tộc.
Tìm hiểu một số thành tựu văn hóa của Trung Quốc dưới thời phong kiến.
16
3. Trung Quốc thời Minh - Thanh
a. Nhà Minh (1368 – 1644)
Năm 1368, khởi nghĩa nông dân Chu Nguyên chương lật đổ nhà Nguyên → nhà Minh.
Kinh tế: mầm mống kinh tế TBCN nảy sinh.
Chính trị: Tăng cường quyền lực nhà vua và chấm dứt tình trạng mưu phản.
Cuối đời Minh: Bao chiếm ruộng đất + sưu thuế nặng → khởi nghĩa nông dân → nhà Minh sụp đổ.
b. Nhà Thanh (1644 – 1911)
Đối nội: Thi hành chính sách 2 mặt: đồng hoá, áp bức và mua chuộc.
Đối ngoại: Bế quan toả cảng → nguy cơ xâm lược.
Nhóm 1: Những biểu hiện chứng tỏ mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện dưới thời nhà Minh?
Nhóm 3: Phân tích những nguyên nhân làm cho nhà Minh sụp đổ?
Nhóm 4: Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Thanh? Nguyên nhân làm cho nhà Thanh suy sụp?
Nhóm 2: Những chính sách về mặt chính trị của nhà Minh? Mục đích cao nhất của những chính sách này?
17
18
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
a. Tư tưởng – tôn giáo.
Nho giáo trở thành công cụ của CĐPK.
Phật giáo phát triển, nhất là thời Đường.
b. Lịch sử: là lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
c. Văn học: nổi bật nhất là thơ Đường và tiểu thuyết chương hồi (Minh – Thanh)
d. Khoa học: đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
e. Kỹ thuật: 4 phát minh quan trọng.
f. Kiến trúc: nhiều công trình đặc sắc.
19
20
The end
SỞ GDĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH
Bài: 5
Trung Quốc thời phong kiến
Gv: Đào Văn Khái
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ngành kinh tế chủ đạo đóng vai trò quan trọng ở Hy lạp - Rôma là:
a. Nông nghiệp và TCN
b. Thủ công nghiệp.
c. TCN và thương nghiệp.
d. Thương nghiệp.
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
3
Câu 2: Bộ phận cư dân có quyền tự do nhưng không có quyền công dân ở xã hội cổ đại phương Tây là:
a. Bình dân thành thị.
b. Nô lệ.
c. Nông nô.
d. Kiều dân.
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
Oh! Sai roài
4
Câu 3: Theo quan niệm của người phương Tây, 1 năm có:
360 ngày .
365 ngày .
365 ngày .
366 ngày .
5
Câu 4: Bộ phận cư dân đông đảo nhất ở Địa trung Hải cổ đại là:
a. Nông dân.
b. Bình dân thành thị.
c. Nô lệ.
d. Chủ nô.
thử lại đi!
thử lại đi!
thử lại đi!
6
Trung Quốc thời phong kiến
Bài 5
Xác lập
Suy vong
Thịnh đạt
2. Sự phát triển dưới CĐ phong kiến dưới thời Đường.
3. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
4. Văn hoá Trung Quốc thời P. kiến
1. Trung Quốc thời Tần - Hán
7
a. Thời Tần
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng lập ra nhà Tần.
Xã hội: Bị phân hóa sâu sắc, quan hệ bóc lột cũng thay đổi → Chế độ Phong kiến được xác lập.
Bộ máy nhà nước: trung ương tập quyền.
Duy trì lực lượng quân sự mạnh.
206TCN, k.nghĩa nông dân Trần Thắng – Ngô Quảng lật đổ nhà Tần.
b. Nhà Hán.
206TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Tiếp tục những chính sách thời Tần.
c. Đối ngoại: Bành trướng xâm lược
1. Trung Quốc thời Tần – Hán.
8
Quý tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
VUA
Quan lại - Địa chủ
Nông dân
Giàu
Tự canh
Lĩnh canh
Nô lệ
Thời cổ đại
Thời Tần - Hán
9
Trung ương
Địa phương
Bộ máy nhà nước thời Tần Hán
10
Cam Túc
S. Trường Giang
Âu Lạc
Triều Tiên
11
2. Sự phát triển chế độ PK dưới thời Đường
a. Sự thành lập: 618 Lý Uyên dẹp loạn, lập ra nhà Đường.
→ Chế độ PK TQ đạt đỉnh cao.
b. Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Giảm sưu thuế.
+ Thực hiện “chế độ quân điền”.
+ Áp dụng kỹ thuật mới vào sx.
- Thủ công nghiệp bước vào thời kỳ thịnh đạt.
- Thương nghiệp. Được mở rộng, hai con đường tơ lụa được thiết lập và phát triển.
→ phát triển toàn diện.
c. Chính trị - đối ngoại:
- Tiếp tục củng cố chính quyền trung ương.
- Cử chức Tiết độ sứ.
- Mở khoa thi.
→ Quyền lực tuyệt đối của nhà vua được tăng cường.
- Tiếp tục chính sách bành trướng xâm lược.
12
Con đường tơ lụa
Tây An
Rôma
13
Cam Túc
S. Trường Giang
Nội Mông
Tây Tạng
Âu lạc
Tây Vực
Triều Tiên
14
Bài tập
15
Bài tập
Những biểu hiện thịnh đạt dưới thời Đường?
Chuẩn bị bài mới
Tình hình Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?
Theo em, chính sách đối ngoại nổi bật, xuyên suốt của các triều đại Phong kiến Trung Quốc là gì? Liên hệ với lịch sử dân tộc.
Tìm hiểu một số thành tựu văn hóa của Trung Quốc dưới thời phong kiến.
16
3. Trung Quốc thời Minh - Thanh
a. Nhà Minh (1368 – 1644)
Năm 1368, khởi nghĩa nông dân Chu Nguyên chương lật đổ nhà Nguyên → nhà Minh.
Kinh tế: mầm mống kinh tế TBCN nảy sinh.
Chính trị: Tăng cường quyền lực nhà vua và chấm dứt tình trạng mưu phản.
Cuối đời Minh: Bao chiếm ruộng đất + sưu thuế nặng → khởi nghĩa nông dân → nhà Minh sụp đổ.
b. Nhà Thanh (1644 – 1911)
Đối nội: Thi hành chính sách 2 mặt: đồng hoá, áp bức và mua chuộc.
Đối ngoại: Bế quan toả cảng → nguy cơ xâm lược.
Nhóm 1: Những biểu hiện chứng tỏ mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện dưới thời nhà Minh?
Nhóm 3: Phân tích những nguyên nhân làm cho nhà Minh sụp đổ?
Nhóm 4: Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Thanh? Nguyên nhân làm cho nhà Thanh suy sụp?
Nhóm 2: Những chính sách về mặt chính trị của nhà Minh? Mục đích cao nhất của những chính sách này?
17
18
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
a. Tư tưởng – tôn giáo.
Nho giáo trở thành công cụ của CĐPK.
Phật giáo phát triển, nhất là thời Đường.
b. Lịch sử: là lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
c. Văn học: nổi bật nhất là thơ Đường và tiểu thuyết chương hồi (Minh – Thanh)
d. Khoa học: đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
e. Kỹ thuật: 4 phát minh quan trọng.
f. Kiến trúc: nhiều công trình đặc sắc.
19
20
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Khái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)