Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Mai |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5
1.Chế độ phong kiến thời Tần -Hán
Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng
a.sự hình thành nhà Tần-Hán
TẦN THUỶ HOÀNG
Năm 206 TCN ,Lưu Bang lập ra nhà Hán (206 TCN – 220)
Lưu Bang
Đến đây chế đọ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập
b, Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Vua (Hoàng đế)
Trung ương
Thừa tướng
Thái uý
Quan văn
Quan võ + các chức quan khác
Địa phương
Quận (Thái thú)
Huyện ( Huyện lệnh)
C, Chính sách đối ngoại
Xâm lược các vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Đường ( 618 – 907)
a, Sự thành lập
b, Tình hình phong kiến Trung Quốc thời Đường
Về kinh tế:
Nông nghiệp:
Giảm tô thuế, bớt sưu dịch
Áp dụng ‘‘chính sách quân điền”
Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất
Sản lượng tăng nhiều hơn trước
Thủ công nghiệp: Phát triển thịnh đạt, xuất hiện nhiều xưởng thủ công ( tác phường) luyện sắt , đóng thuyền
Tượng Lạc đà băng đồng thời Đường
Thương nghiệp: Được mở rộng, hình thành ‘‘con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển.
Con đường tơ lụa
Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các thời đại trước
Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ Trung ương đến địa phương, đặt chức quan Tiết độ sứ.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử ( bên cạnh cử con em thân tín xuông các địa phương).
Đối ngoại: Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ.
Xã hội:
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc nhất là vào cuối thời nhà Đường . Do đó các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp diễn ra khiến cho nhà Đường sup đổ vào thế kỉ x
Nhận xét : Đây là thời ki chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.
3.Trung Quốc thời Minh -Thanh
a, sự thành lập nhà Minh, Thanh
Nhà Minh thành lập ( 1638 -1644 ), người sáng lập là Chu Nguyên Chương.
Nhà Thanh thành lập (1644 – 1911 ) sau khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành
b, Sự phát triển kinh tế
Dưới triều Minh nền kinh tế của Trung Quốc có gì khác so với các triều đại trước? Biểu hiện?
Từ thế kỉ XVI , đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN
Thủ công nghiệp:
Xuất hiên quan hệ chủ - người làm thuê
Xuất hiện công trương thủ công quy mô lớn luyện, làm giấy, đồ sứ…
Thương nghiệp: Phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh
c, Về chính trị
Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế
Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng thư)
Nhà Minh
Đối nội: xây dưng chế độ quân chủ TW tập quyền
Đối ngoại: bành trướng thế lực, xâm chiếm các nước láng giềng
Nhà Thanh
Đối nội: Thực hiện chính sách áp bức dân tộc
Đối ngoại: chính sách bế quan toả cảng
4.Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến :
Hoạt động nhóm
a. Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo: Do Khổng Tử sáng lập, trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, là công cụ để thống thị nhân dân
Phật giáo: thịnh hành nhất thời Đường
b. Sử học, văn học
Sử học : sử kí Tư Mã Thiên, thời Đường “Quốc sử quán” được thành lập
Văn học : phát triển mạnh với hai thể loại : Thơ Đường và Tiểu thuyết chương hồi dưới thời Minh-Thanh: Thủy Hử - Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung, Tây Du kí – Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu mộng – Tào Tuyết Cần
Tam quốc diễn nghĩa
Hồng lâu mộng
Tây du ký
c.Khoa học – kĩ thuật: đạt được nhiều thành tựu
Thuốc súng
La bàn
d. Kiến trúc – điêu khắc:có nhiều công trình kiến trúc đặc sắc
Vạn lý trường thành
Cố cung (kinh thành Bắc Kinh)
Cố cung (kinh thành Bắc Kinh)
Di hoà viên
Gốm thời Minh
BÀI 5
1.Chế độ phong kiến thời Tần -Hán
Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng
a.sự hình thành nhà Tần-Hán
TẦN THUỶ HOÀNG
Năm 206 TCN ,Lưu Bang lập ra nhà Hán (206 TCN – 220)
Lưu Bang
Đến đây chế đọ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập
b, Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
Vua (Hoàng đế)
Trung ương
Thừa tướng
Thái uý
Quan văn
Quan võ + các chức quan khác
Địa phương
Quận (Thái thú)
Huyện ( Huyện lệnh)
C, Chính sách đối ngoại
Xâm lược các vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
Năm 618, Lý Uyên lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Đường ( 618 – 907)
a, Sự thành lập
b, Tình hình phong kiến Trung Quốc thời Đường
Về kinh tế:
Nông nghiệp:
Giảm tô thuế, bớt sưu dịch
Áp dụng ‘‘chính sách quân điền”
Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất
Sản lượng tăng nhiều hơn trước
Thủ công nghiệp: Phát triển thịnh đạt, xuất hiện nhiều xưởng thủ công ( tác phường) luyện sắt , đóng thuyền
Tượng Lạc đà băng đồng thời Đường
Thương nghiệp: Được mở rộng, hình thành ‘‘con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển.
Con đường tơ lụa
Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các thời đại trước
Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ Trung ương đến địa phương, đặt chức quan Tiết độ sứ.
Tuyển dụng quan lại bằng thi cử ( bên cạnh cử con em thân tín xuông các địa phương).
Đối ngoại: Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ.
Xã hội:
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc nhất là vào cuối thời nhà Đường . Do đó các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp diễn ra khiến cho nhà Đường sup đổ vào thế kỉ x
Nhận xét : Đây là thời ki chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.
3.Trung Quốc thời Minh -Thanh
a, sự thành lập nhà Minh, Thanh
Nhà Minh thành lập ( 1638 -1644 ), người sáng lập là Chu Nguyên Chương.
Nhà Thanh thành lập (1644 – 1911 ) sau khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành
b, Sự phát triển kinh tế
Dưới triều Minh nền kinh tế của Trung Quốc có gì khác so với các triều đại trước? Biểu hiện?
Từ thế kỉ XVI , đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN
Thủ công nghiệp:
Xuất hiên quan hệ chủ - người làm thuê
Xuất hiện công trương thủ công quy mô lớn luyện, làm giấy, đồ sứ…
Thương nghiệp: Phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh
c, Về chính trị
Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế
Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng thư)
Nhà Minh
Đối nội: xây dưng chế độ quân chủ TW tập quyền
Đối ngoại: bành trướng thế lực, xâm chiếm các nước láng giềng
Nhà Thanh
Đối nội: Thực hiện chính sách áp bức dân tộc
Đối ngoại: chính sách bế quan toả cảng
4.Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến :
Hoạt động nhóm
a. Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo: Do Khổng Tử sáng lập, trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, là công cụ để thống thị nhân dân
Phật giáo: thịnh hành nhất thời Đường
b. Sử học, văn học
Sử học : sử kí Tư Mã Thiên, thời Đường “Quốc sử quán” được thành lập
Văn học : phát triển mạnh với hai thể loại : Thơ Đường và Tiểu thuyết chương hồi dưới thời Minh-Thanh: Thủy Hử - Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung, Tây Du kí – Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu mộng – Tào Tuyết Cần
Tam quốc diễn nghĩa
Hồng lâu mộng
Tây du ký
c.Khoa học – kĩ thuật: đạt được nhiều thành tựu
Thuốc súng
La bàn
d. Kiến trúc – điêu khắc:có nhiều công trình kiến trúc đặc sắc
Vạn lý trường thành
Cố cung (kinh thành Bắc Kinh)
Cố cung (kinh thành Bắc Kinh)
Di hoà viên
Gốm thời Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)