Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Ngô Huệ | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN
MÔN LỊCH SỬ- LỚP 10
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiết 1)

CHƯƠNG III:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
a. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? Tác dụng của công cụ lao động bằng sắt đối với sản xuất?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
- Kinh tế: Dựa trên nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước
Kĩ thuật: Dựa trên CCLĐ bằng sắt
= > Tổng sản lượng nông nghiệp tăng, kinh tế phát triển cao - > xã hội phân hóa sâu sắc
Những tiến bộ đó đã tác động tới
sự phân hoá trong xã hội như thế nào?
Nông dân
Lĩnh canh
Địa chủ
Quý tộc
NDCX
XHCĐPĐ
XHPKPĐ
Đến đây em thấy mối
quan hệ bóc lột giữa
quý tộc và nông dân công xã
trong thời cổ đại
có còn không?
= > Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành, đó là quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh
Thay thế vào đó là mối quan hệ
bóc lột nào?
b. Sự hình thành nhà Tần - Hán
Nhà Tần và nhà Hán được xác lập
vào thời gian nào?
- Năm 221- TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc, lập ra triều đại PK đầu tiên.
- Năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán
-> Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
* Chính sách đối nội
Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần – Hán ở trung ương và địa phương được xây dựng như thế nào?
- Chính trị: Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương:
HOÀNG ĐẾ
Thái úy
(võ)
Các quan
khác
Thừa tướng
(văn)
Các huyện lệnh
Thái thú
Thái thú
Thái thú
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tần – Hán? Bộ máy NN đó mang tính chất gì?
- > Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Việt Nam thời phong kiến tổ chức bộ may nhà nước có mang tính chất chuyên chế trung ương tập quyền không?
Bên trên mộ bao bọc bởi một lớp đất đắp nổi cao 76 m, từ Nam đến Bắc dài 350 m, từ Tây sang Đông rộng 354 m. Trên mặt đất chung quanh lăng còn có hai lớp tường thành, diện tích thành bên ngoài là 2 km² có cửa. Giữa hai lớp thành có các giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở... Bên dưới mặt đất là địa cung hình chữ nhật dài 460 m từ Nam sang Bắc, rộng 392 m từ Tây sang Đông, bốn phía có tường bao bọc. Tường bao cao 27 m, dày 4 m, bốn phía đều có cửa. Tổng diện tích địa cung là 18 vạn m².
Tượng binh sĩ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
* Đối ngoại :
- Đẩy mạnh xâm lược mở rộng bờ cõi ( Mông Cổ, Triều Tiên, lãnh thổ người Việt cổ…)
- KT: Thống nhất chế độ cân đong, đo lường, thuế khóa, khuyến khích di dân, khẩn hoang, mở rộng thủy lợi, buôn bán
Một đồng tiền xu thời Hán bằng đồng Thế kỷ thứ nhất TCN.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Có lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội
Các quan hệ ngoại giao nhà Hán năm 2 CN
Đế chế Tần năm 210 TCN.
- XH: Chiến tranh liên miên, kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp - > 220 SCN nhà Hán sụp đổ, TQ bước vào thời kì loạn lạc kéo dài.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường

Nhà Đường được thành lập
trong bối cảnh như thế nào?
- Năm 618, Lý Uyên dẹp tan các phe phái đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường - > Đẩy chế độ PKTQ phát triển đến đỉnh cao
a. Kinh tế
- Nông nghiệp: Thực hiện chế độ quân điền, áp dụng chế độ canh tác mới. Thu thuế Tô – Dung – Điệu, giảm sưu dịch
Em có nhận xét gì về chế độ quân điền?
- Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ công( tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.
- Thương nghiệp: Con đường tơ lụa được mở rộng


Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Em có so sánh gì về nền kinh tế dưới
thời Đường với các triều đại khác?
-> Nền kinh tế thời Đường phát triển hơn so với các triều đại trước.

b. Về chính trị:
Bộ máy nhà nước thời Đường có
gì Khác so với các triều đại trước?
- Từng bước củng cố, hoàn thiện bộ máy chính quyền từ trung ương xuống địa phương:
+ Mở khoa thi chọn người tài
+ Cử thêm chức Tiết độ sứ
+ Cử người thân tín đi cai quản địa phương
* Đối nội
- Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ - > Đế quốc phong kiến phát triển nhất

* Đối ngoại
Chính sách đối ngoại của nhà Đường?
Dân ta có những
cuộc đấu tranh nào
chống lại ách đô hộ
của nhà Đường?
Hậu quả của những
cuộc khởi nghĩa
nông dân dưới
thời Đường?
-> Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc vào cuối thời Đường dẫn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp - > 907 nhà Đường sụp đổ.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)