Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trần Xuân Diệu |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỮNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ,
THĂM LỚP 10 H
Câu hỏi bài cũ: Em hãy trình bày những thành tựu về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Tây?
Bài 5
1. Trung Quốc thời Tần, Hán.
2. Sự phát triển chế độ PK dưới thời Đường.
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh.
4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần, Hán
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1)
* Nhà Tần:
Sự hình thành
các quốc gia
cổ đại và việc
thống nhất TQ
như thế nào?
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc, vua Tần xưng Hoàng đế -Tần Thuỷ Hoàng.
* Nhà Tần:
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần
Nhà Hán được thiết lập và củng cố như thế nào?
****
* Nhà Tần
* Nhà Hán
1
Lưu Bang
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
* Nhà Hán:
Lưu Bang, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).
Chính sách đối nội?
* Đối nội:
- xây dựng bộ máy chính quyền tập trung,
- Chia nước thành quận huyện, thực hiện kiểm soát địa phương .
b. Chính sách đối nội và đối ngoại thời Tần - Hán
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần, Hán
BÀI 5 - TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
b. Chính sách đối nội và đối ngoại thời Tần – Hán
* sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Quan lại
địa chủ
- Xâm lược mở rộng lãnh thổ.
* Đối ngoại:
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
b. Chính sách đối nội và đối ngoại thời Tần - Hán
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tần – Hán?
Chính sách đối ngoại?
Tượng bằng
đất nun trong
lăng mộ Tần
Thuỷ Hoàng
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Vạn Lí Trường Thành
Vạn Lí Trường Thành
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
a. Nhà đường được thiết lập (618 – 907)
Triều đại nhà
Đường được
thiết lập như
thế nào?
- Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường.
Lý Uyên –
Đường Cao Tổ (566 – 635),
người lập nên triều đại nhà
Đường - Triều đại thịnh đạt
nhất của chế độ phong kiến
Trung Quốc.
Lãnh thổ thời Đường
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
a. Nhà đường được thiết lập (618 – 907).
b. Chính sách đội n và đối ngoại của nhà Đường.
Thảo luận nhóm
1. Sự thịnh trị về kinh tế và chính trị của xã hội
phong kiến dưới thời Đường được biểu hiện ở
điểm nào?
2. Chính sách đối ngoại của nhà Đường như
thế nào?
b. Chính sách đối nội và đối ngoại
*Đối nội:
+ Kinh tế:
- Thực hiện chế độ quân điền, thu thuế tô, dung, điệu; áp dụng kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất -> năng suất tăng.
- TCN phát triển mạnh (luyện sắt, đóng tàu….).
+ Chính trị: Tiếp tục hoàn chỉnh bộ máy cai trị.
- Lập chức Tiết độ sứ trấn ải các miền biên cương.
- Tuyển chọn quan lại qua thi cử.
13
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
* Đối nội.
* Đối ngoại:
Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược, bành trướng thế lực.
-> Trung Quốc thời Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển mạnh nhất.
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
b. Chính sách đối nội và đối ngoại
BÀI TẬP 1
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào và tồn tại bao nhiêu năm?
Năm 220 TCN và tồn tại 10 năm
Năm 221 TCN và tồn tại 10 năm
Năm 221 TCN và tồn tại 15 năm
Năm 222 TCN và tồn tại 20 năm
BÀI TẬP 2
Dưới thời nhà Tần, quan hệ sản xuất phong kiến được biểu hiện:
Quan hệ bốc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.
Quan hệ bốc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
Quan hệ bốc lột của quý tộc đối với nông dân tự canh.
Tất cả A, B, C đều đúng.
BÀI TẬP 3
Trong các câu dưới đây câu nào đúng, câu nào sai?
Nông dân tự canh là nông dân không có ruộng.
Thái uý đứng đầu quan võ.
Thái thú đứng đầu huyện
Tiết độ sứ là chức quan cai trị vùng biên cương.
Bộ máy chính quyền phong kiến được hoàn Chỉnh dưới thời nhà Hán.
Chế độ quân điền được ban hành dưới thời nhà Hán.
Chế độ quân điền là lấy ruộng đất công chia cho nông dân.
S
S
Đ
S
S
Đ
Đ
Năm học: 2009-2010
Bài 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
(tiết 2)
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh.
4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
Bài 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tiết 8 (Mục 3,4)
3. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
1368
1644
1911
NHÀ MINH
NHÀ THANH
LÝ TỰ THÀNH
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Nhà Minh (1368 – 1644): năm 1368, Chu Nguyên Chương khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, lập ra nhà Minh.
+ Kinh tế: được khôi phục và phát triển .
- Mầm mống quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện.
- Nhiều thành thị ra đời, kinh tế phồn thịnh.
HOÀNG ĐẾ
THỪA TƯỚNG
THÁI ÚY
QUAN VĂN
QUAN VÕ
QUẬN
QUẬN
HUYỆN
HUYỆN
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
Bộ máy chính quyền phong kiến thời Minh khác trước ở những điểm nào?
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
QUYỀN LỰC NGÀY CÀNG TẬP TRUNG TRONG TAY HOÀNG ĐẾ
(VUA TRỰC TIẾP NẮM CẢ QUÂN ĐỘI)
- Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng Thư, bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái úy)
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
+ Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền, hoàn chỉnh bộ máy quan lại.
Hoàng đế =>Lục bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) =>Quan địa phương.
- Cuối thời Minh, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ tăng cao, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ, khởi nghĩa Lý Tự Thành làm triều Minh sụp đổ.
3. TRUNG QUỐC THỜI MINH, THANH.
b. Nhà Thanh ( 1644 – 1911 ).
- Thi hành chính sách áp bức và đồng hóa dân tộc.
* Đối nội :
- Vỗ về, mua chuộc giai cấp địa chủ người Hán…
* Đối ngoại :
- Thực thi chính sách “bế quan, tỏa cảng”.
NHÀ THANH SỤP ĐỔ (1911) – CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
CHẤM DỨT Ở TRUNG QUỐC.
- Đặc điểm chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà Thanh?
- Với chính sách đó, Nhà Thanh gặp phải những nguy cơ và hậu quả gì?
Quang Tự
Từ Hy thái hậu
Nổ ra khởi nghĩa nông dân.
Xung đột kịch liệt với bọn TB PT…
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
VĂN HÓA TRUNG QUỐC
VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
1. TƯ TƯỞNG
- NHO GIÁO
- PHẬT GIÁO
2. SỬ HỌC
3. VĂN HỌC
- THƠ ĐƯỜNG
- TIỂU THUYẾT
- SỬ KÝ
- Thuộc lĩnh vực, thể loại nào ?
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Văn hóa Trung Quốc .
a. Tư tưởng:
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là công cụ sắc bén, cơ sở lý luận, tư tưởng của chế độ phong kiến (học thuyết chính danh định phận, quan niệm về tam cương, ngũ thường, về tu thân tề gia, về tôn quân…).
- Phật giáo thịnh hành, nhất là thời Đường.
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
b. Văn học và sử học:
- Sử học: Tư Mã Thiên đặt nền móng với bộ “Sử ký”
- Văn học:
+ Thơ Đường có giá trị nghệ thuật cao (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…)
+ Tiểu thuyết: nhiều tác phẩm lớn; Thuỷ Hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký, Hồng Lâu Mộng….
VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
c. Khoa học kỹ thuật:
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
c. Khoa học kỹ thuật:
- Hàng hải: phát minh ra bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp.
- Kỹ thuật dệt, làm đồ sứ tinh xảo.
- Chế tạo giấy viết, nghề in, thuốc súng luyện sắt…
T? D?I MỸ NHÂN TRUNG QUỐC : TÂY THI
ĐIÊU THUYỀN
CHIÊU QUÂN
DƯƠNG QUÝ PHI
VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
Vạn Lý Trường Thành (công trình quân sự)
Vạn Lý Trường Thành (văn hóa-du lịch)
Cố Cung (Kinh thành Bắc Kinh)
Hoàng Hạc Lâu
Tượng Phật
Thủy mạc
Thủy mạc (Hàn Quốc)
NIÊN ĐẠI
TRIỀU ĐẠI
221TCN-220
THANH
618-907
TỐNG
960-1271
MINH
1368-1644
TẦN-HÁN
1644-1911
ĐƯỜNG
TẦN-HÁN
ĐƯỜNG
TỐNG
THANH
MINH
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BT.1- Sắp xếp các Triều đại theo các niên đại :
BT.2- Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán.
B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống.
D. Nhà Nguyên.
E. Nhà Minh.
BT.3- Mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở TQ từ:
A. đầu TK XVII.
B. đầu TK XVI.
C. đầu TK XVIII.
D. đầu TK XV.
TRA?C NGHI?M KI?N THU?C
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào :
A. Năm 221 TCN.
B. Năm 212 TCN.
C. Năm 222 TCN.
D. Năm 121 TCN.
2. Triều đại khởi đầu việc xây dựng chính quyền phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là :
A. Nhà Hạ.
B. Nhà Chu.
C. Nhà Tần.
D. Nhà Hán.
3. Vua đầu tiên thống nhất đất nước đã tự xưng là :
A. Thiên tử.
B. Vua.
C. Hoàng đế.
D. Sa hoáng.
4. Nhà Tần tồn tại khoảng thời gian
A. 12 năm.
B. 15 năm.
C. 17 năm.
D. 19 năm.
5. Thời Tần đứng đầu chức quan ở quận huyện là :
A. Thái thú và Hào trưởng.
B. Thượng thư và Huyện lệnh.
C. Đô úy và Hào trưởng.
D. Thái thú và Huyện lệnh.
6. Nhà Hán tồn tại trong khoảng thời gian :
A. 206 TCN-220.
B. 221 TCN-220.
C. 212 TCN-210.
D. 119 TCN-179.
7. Thời Đường là thời kì chế độ phong kiến Trung Quốc :
A. Bước đầu phát triển.
B. Đạt đến đỉnh cao.
C. Khủng hoảng nghiêm trọng.
D. Đứng trước nguy cơ ngoại xâm.
8. Chế độ quân điền thời Đường là :
A. Chia ruộng đất đồng đều cho nhân dân.
B. Phong cấp đất đai cho quan lại.
C. Khuyến khích khai hoang.
D. Lấy đất công và ruộng hoang chia cho nông dân.
9. Hoàng đế giao cho các công thần, người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ để :
A. Huy động nhân dân đi khai hoang lập đồn điền.
B. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
C. Trấn giữ biên cương.
D. Đi sứ sang nước ngoài.
10. Quan lại đời Đường được tuyển chọn từ :
A. Con em quan lại, quí tộc.
B. Quan lại địa phương tiến cử.
C. Người trong hoàng tộc.
D. Thi cử.
11. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường là
A. Triệu Khuông Dẫn.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Hoàng Sào.
D. Lưu Bang.
12. Người lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Minh là :
A. Lý Tự Thành.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Lý Uyên.
D. Ngô Quảng.
13. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào :
A. Thế kỉ XV.
B. Đầu thế kỉ XVI.
C. Cuối thế kỉ XVI.
D. Thế kỉ XVII.
14. Biểu hiện của mầm mống quan hệ tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh là :
A. Xuất hiện lao động làm thuê trong nông nghiệp, thủ công nghiệp.
B. Quan hệ chủ-thợ trong thủ công nghiệp.
C. Hình thức bao mua trong nông nghiệp ra đời.
D. Câu B, C đúng.
15. Tình trạng ruộng đất cuối thời Minh là :
A. Diện tích ruộng hoang tăng mạnh.
B. Hoàng đế phong cấp số lượng lớn ruộng đất cho quan lại.
C. Địa chủ, quý tộc bao chiếm diện tích ruộng đất lớn.
D. Câu A, C đúng.
16. Người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa làm cho triều Minh sụp đỗ là :
A. Tống Giang.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Lưu Bị..
D. Lý Tự Thành.
17. Nhà Thanh tồn tại trong khoảng thời gian :
A. Năm 1643-1911.
B. Năm 1644-1911.
C. Năm 1568-1990.
D. Năm 1644-1912.
18. Chính sách ngoại thương của nhà Thanh là :
A. Mở cửa.
B. Đóng cửa với các nước láng giềng, mở cửa đối với các nước phương Tây.
C. Bế quan tỏa cảng.
D. Câu A, B đúng.
19. Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn trong xã hội phong kiến Trung Quốc là :
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Pháp giáo.
D. Nho giáo.
20. Dưới thời Đường tôn giáo trở nên thịnh hành là :
A. Nho giáo.
B. Phật giáo đại thừa.
C. Phật giáo.
D. Đạo giáo.
21. Hình thức văn học mới - tiểu thuyết phát triển ở :
A. Thời Đường.
B. Thời Tùy.
C. Thời Tống.
D. Thời Minh, Thanh.
22. Những phát minh quan trọng ở Trung Quốc thời phong kiến là :
A. La bàn.
B. Thuốc súng.
C. Giấy, kĩ thuật in.
D. Cả ba phát minh trên.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Lập bảng thống kê các triều đại PK Trung Quốc theo nội dung sau:
2. Lập bảng các thành tựu văn hóa phong kiến tiêu biểu của TQ trên các lãnh vực Tư tưởng, Văn học và Sử học :
BÀI TẬP VỀ NHÀ
THĂM LỚP 10 H
Câu hỏi bài cũ: Em hãy trình bày những thành tựu về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Tây?
Bài 5
1. Trung Quốc thời Tần, Hán.
2. Sự phát triển chế độ PK dưới thời Đường.
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh.
4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần, Hán
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1)
* Nhà Tần:
Sự hình thành
các quốc gia
cổ đại và việc
thống nhất TQ
như thế nào?
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc, vua Tần xưng Hoàng đế -Tần Thuỷ Hoàng.
* Nhà Tần:
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần
Nhà Hán được thiết lập và củng cố như thế nào?
****
* Nhà Tần
* Nhà Hán
1
Lưu Bang
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
* Nhà Hán:
Lưu Bang, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).
Chính sách đối nội?
* Đối nội:
- xây dựng bộ máy chính quyền tập trung,
- Chia nước thành quận huyện, thực hiện kiểm soát địa phương .
b. Chính sách đối nội và đối ngoại thời Tần - Hán
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần, Hán
BÀI 5 - TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
b. Chính sách đối nội và đối ngoại thời Tần – Hán
* sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Quan lại
địa chủ
- Xâm lược mở rộng lãnh thổ.
* Đối ngoại:
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Trung Quốc thời Tần, Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần - Hán
b. Chính sách đối nội và đối ngoại thời Tần - Hán
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tần – Hán?
Chính sách đối ngoại?
Tượng bằng
đất nun trong
lăng mộ Tần
Thuỷ Hoàng
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Vạn Lí Trường Thành
Vạn Lí Trường Thành
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
a. Nhà đường được thiết lập (618 – 907)
Triều đại nhà
Đường được
thiết lập như
thế nào?
- Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường.
Lý Uyên –
Đường Cao Tổ (566 – 635),
người lập nên triều đại nhà
Đường - Triều đại thịnh đạt
nhất của chế độ phong kiến
Trung Quốc.
Lãnh thổ thời Đường
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
****
Trung Quốc thời Tần, Hán.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
a. Nhà đường được thiết lập (618 – 907).
b. Chính sách đội n và đối ngoại của nhà Đường.
Thảo luận nhóm
1. Sự thịnh trị về kinh tế và chính trị của xã hội
phong kiến dưới thời Đường được biểu hiện ở
điểm nào?
2. Chính sách đối ngoại của nhà Đường như
thế nào?
b. Chính sách đối nội và đối ngoại
*Đối nội:
+ Kinh tế:
- Thực hiện chế độ quân điền, thu thuế tô, dung, điệu; áp dụng kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất -> năng suất tăng.
- TCN phát triển mạnh (luyện sắt, đóng tàu….).
+ Chính trị: Tiếp tục hoàn chỉnh bộ máy cai trị.
- Lập chức Tiết độ sứ trấn ải các miền biên cương.
- Tuyển chọn quan lại qua thi cử.
13
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
* Đối nội.
* Đối ngoại:
Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược, bành trướng thế lực.
-> Trung Quốc thời Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển mạnh nhất.
Bài 5
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
b. Chính sách đối nội và đối ngoại
BÀI TẬP 1
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào và tồn tại bao nhiêu năm?
Năm 220 TCN và tồn tại 10 năm
Năm 221 TCN và tồn tại 10 năm
Năm 221 TCN và tồn tại 15 năm
Năm 222 TCN và tồn tại 20 năm
BÀI TẬP 2
Dưới thời nhà Tần, quan hệ sản xuất phong kiến được biểu hiện:
Quan hệ bốc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.
Quan hệ bốc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
Quan hệ bốc lột của quý tộc đối với nông dân tự canh.
Tất cả A, B, C đều đúng.
BÀI TẬP 3
Trong các câu dưới đây câu nào đúng, câu nào sai?
Nông dân tự canh là nông dân không có ruộng.
Thái uý đứng đầu quan võ.
Thái thú đứng đầu huyện
Tiết độ sứ là chức quan cai trị vùng biên cương.
Bộ máy chính quyền phong kiến được hoàn Chỉnh dưới thời nhà Hán.
Chế độ quân điền được ban hành dưới thời nhà Hán.
Chế độ quân điền là lấy ruộng đất công chia cho nông dân.
S
S
Đ
S
S
Đ
Đ
Năm học: 2009-2010
Bài 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
(tiết 2)
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh.
4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
Bài 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tiết 8 (Mục 3,4)
3. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
1368
1644
1911
NHÀ MINH
NHÀ THANH
LÝ TỰ THÀNH
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Nhà Minh (1368 – 1644): năm 1368, Chu Nguyên Chương khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, lập ra nhà Minh.
+ Kinh tế: được khôi phục và phát triển .
- Mầm mống quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện.
- Nhiều thành thị ra đời, kinh tế phồn thịnh.
HOÀNG ĐẾ
THỪA TƯỚNG
THÁI ÚY
QUAN VĂN
QUAN VÕ
QUẬN
QUẬN
HUYỆN
HUYỆN
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
Bộ máy chính quyền phong kiến thời Minh khác trước ở những điểm nào?
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
QUYỀN LỰC NGÀY CÀNG TẬP TRUNG TRONG TAY HOÀNG ĐẾ
(VUA TRỰC TIẾP NẮM CẢ QUÂN ĐỘI)
- Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng Thư, bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái úy)
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
+ Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền, hoàn chỉnh bộ máy quan lại.
Hoàng đế =>Lục bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) =>Quan địa phương.
- Cuối thời Minh, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ tăng cao, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ, khởi nghĩa Lý Tự Thành làm triều Minh sụp đổ.
3. TRUNG QUỐC THỜI MINH, THANH.
b. Nhà Thanh ( 1644 – 1911 ).
- Thi hành chính sách áp bức và đồng hóa dân tộc.
* Đối nội :
- Vỗ về, mua chuộc giai cấp địa chủ người Hán…
* Đối ngoại :
- Thực thi chính sách “bế quan, tỏa cảng”.
NHÀ THANH SỤP ĐỔ (1911) – CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
CHẤM DỨT Ở TRUNG QUỐC.
- Đặc điểm chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà Thanh?
- Với chính sách đó, Nhà Thanh gặp phải những nguy cơ và hậu quả gì?
Quang Tự
Từ Hy thái hậu
Nổ ra khởi nghĩa nông dân.
Xung đột kịch liệt với bọn TB PT…
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
VĂN HÓA TRUNG QUỐC
VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
1. TƯ TƯỞNG
- NHO GIÁO
- PHẬT GIÁO
2. SỬ HỌC
3. VĂN HỌC
- THƠ ĐƯỜNG
- TIỂU THUYẾT
- SỬ KÝ
- Thuộc lĩnh vực, thể loại nào ?
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
4. Văn hóa Trung Quốc .
a. Tư tưởng:
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là công cụ sắc bén, cơ sở lý luận, tư tưởng của chế độ phong kiến (học thuyết chính danh định phận, quan niệm về tam cương, ngũ thường, về tu thân tề gia, về tôn quân…).
- Phật giáo thịnh hành, nhất là thời Đường.
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
b. Văn học và sử học:
- Sử học: Tư Mã Thiên đặt nền móng với bộ “Sử ký”
- Văn học:
+ Thơ Đường có giá trị nghệ thuật cao (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…)
+ Tiểu thuyết: nhiều tác phẩm lớn; Thuỷ Hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký, Hồng Lâu Mộng….
VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
c. Khoa học kỹ thuật:
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
c. Khoa học kỹ thuật:
- Hàng hải: phát minh ra bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp.
- Kỹ thuật dệt, làm đồ sứ tinh xảo.
- Chế tạo giấy viết, nghề in, thuốc súng luyện sắt…
T? D?I MỸ NHÂN TRUNG QUỐC : TÂY THI
ĐIÊU THUYỀN
CHIÊU QUÂN
DƯƠNG QUÝ PHI
VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
Vạn Lý Trường Thành (công trình quân sự)
Vạn Lý Trường Thành (văn hóa-du lịch)
Cố Cung (Kinh thành Bắc Kinh)
Hoàng Hạc Lâu
Tượng Phật
Thủy mạc
Thủy mạc (Hàn Quốc)
NIÊN ĐẠI
TRIỀU ĐẠI
221TCN-220
THANH
618-907
TỐNG
960-1271
MINH
1368-1644
TẦN-HÁN
1644-1911
ĐƯỜNG
TẦN-HÁN
ĐƯỜNG
TỐNG
THANH
MINH
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BT.1- Sắp xếp các Triều đại theo các niên đại :
BT.2- Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán.
B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống.
D. Nhà Nguyên.
E. Nhà Minh.
BT.3- Mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở TQ từ:
A. đầu TK XVII.
B. đầu TK XVI.
C. đầu TK XVIII.
D. đầu TK XV.
TRA?C NGHI?M KI?N THU?C
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào :
A. Năm 221 TCN.
B. Năm 212 TCN.
C. Năm 222 TCN.
D. Năm 121 TCN.
2. Triều đại khởi đầu việc xây dựng chính quyền phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là :
A. Nhà Hạ.
B. Nhà Chu.
C. Nhà Tần.
D. Nhà Hán.
3. Vua đầu tiên thống nhất đất nước đã tự xưng là :
A. Thiên tử.
B. Vua.
C. Hoàng đế.
D. Sa hoáng.
4. Nhà Tần tồn tại khoảng thời gian
A. 12 năm.
B. 15 năm.
C. 17 năm.
D. 19 năm.
5. Thời Tần đứng đầu chức quan ở quận huyện là :
A. Thái thú và Hào trưởng.
B. Thượng thư và Huyện lệnh.
C. Đô úy và Hào trưởng.
D. Thái thú và Huyện lệnh.
6. Nhà Hán tồn tại trong khoảng thời gian :
A. 206 TCN-220.
B. 221 TCN-220.
C. 212 TCN-210.
D. 119 TCN-179.
7. Thời Đường là thời kì chế độ phong kiến Trung Quốc :
A. Bước đầu phát triển.
B. Đạt đến đỉnh cao.
C. Khủng hoảng nghiêm trọng.
D. Đứng trước nguy cơ ngoại xâm.
8. Chế độ quân điền thời Đường là :
A. Chia ruộng đất đồng đều cho nhân dân.
B. Phong cấp đất đai cho quan lại.
C. Khuyến khích khai hoang.
D. Lấy đất công và ruộng hoang chia cho nông dân.
9. Hoàng đế giao cho các công thần, người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ để :
A. Huy động nhân dân đi khai hoang lập đồn điền.
B. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
C. Trấn giữ biên cương.
D. Đi sứ sang nước ngoài.
10. Quan lại đời Đường được tuyển chọn từ :
A. Con em quan lại, quí tộc.
B. Quan lại địa phương tiến cử.
C. Người trong hoàng tộc.
D. Thi cử.
11. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường là
A. Triệu Khuông Dẫn.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Hoàng Sào.
D. Lưu Bang.
12. Người lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Minh là :
A. Lý Tự Thành.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Lý Uyên.
D. Ngô Quảng.
13. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào :
A. Thế kỉ XV.
B. Đầu thế kỉ XVI.
C. Cuối thế kỉ XVI.
D. Thế kỉ XVII.
14. Biểu hiện của mầm mống quan hệ tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh là :
A. Xuất hiện lao động làm thuê trong nông nghiệp, thủ công nghiệp.
B. Quan hệ chủ-thợ trong thủ công nghiệp.
C. Hình thức bao mua trong nông nghiệp ra đời.
D. Câu B, C đúng.
15. Tình trạng ruộng đất cuối thời Minh là :
A. Diện tích ruộng hoang tăng mạnh.
B. Hoàng đế phong cấp số lượng lớn ruộng đất cho quan lại.
C. Địa chủ, quý tộc bao chiếm diện tích ruộng đất lớn.
D. Câu A, C đúng.
16. Người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa làm cho triều Minh sụp đỗ là :
A. Tống Giang.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Lưu Bị..
D. Lý Tự Thành.
17. Nhà Thanh tồn tại trong khoảng thời gian :
A. Năm 1643-1911.
B. Năm 1644-1911.
C. Năm 1568-1990.
D. Năm 1644-1912.
18. Chính sách ngoại thương của nhà Thanh là :
A. Mở cửa.
B. Đóng cửa với các nước láng giềng, mở cửa đối với các nước phương Tây.
C. Bế quan tỏa cảng.
D. Câu A, B đúng.
19. Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn trong xã hội phong kiến Trung Quốc là :
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Pháp giáo.
D. Nho giáo.
20. Dưới thời Đường tôn giáo trở nên thịnh hành là :
A. Nho giáo.
B. Phật giáo đại thừa.
C. Phật giáo.
D. Đạo giáo.
21. Hình thức văn học mới - tiểu thuyết phát triển ở :
A. Thời Đường.
B. Thời Tùy.
C. Thời Tống.
D. Thời Minh, Thanh.
22. Những phát minh quan trọng ở Trung Quốc thời phong kiến là :
A. La bàn.
B. Thuốc súng.
C. Giấy, kĩ thuật in.
D. Cả ba phát minh trên.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Lập bảng thống kê các triều đại PK Trung Quốc theo nội dung sau:
2. Lập bảng các thành tựu văn hóa phong kiến tiêu biểu của TQ trên các lãnh vực Tư tưởng, Văn học và Sử học :
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)