Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 7, 8 – Bài 5
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
I  QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
- Cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc (thế kỉ VIII - thế kỉ III TCN) :
+ Địa chủ : quan lại + nông dân giàu
+ Nông dân bị phân hoá : Địa chủ + nông dân tự canh + nông dân lĩnh canh
Nông dân Trung Quốc
- Nông dân phải : nộp thuế, đi lao dịch cho nhà nước.
- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh : thay cho quan hệ cũ và xã hội phong kiến được hình thành.
- Vẽ sơ đồ về cơ cấu xã hội Trung Quốc lúc mới hình thành.
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
Sơ đồ cơ cấu xã hội Trung Quốc lúc mới hình thành
2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Năm 221 TCN :
- Năm 206 TCN :
- Năm 618 :
- Năm 1368 :
- Năm 1644 :
Lập niên biểu về các triều đại phong kiến Trung Quốc với các nét chủ yếu của mỗi triều đại.

NĂM 221 TCN - TẦN THUỶ HOÀNG – NHÀ TẦN
NĂM 221 TCN - TẦN THUỶ HOÀNG – NHÀ TẦN
Năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán
Năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán
Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường
Quân đội thời nhà Đường
Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
Người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh (1644-1911)
II  NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Thời Tần - Hán :
+ Trung ương :
+ Địa phương :
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Thời Tần - Hán :
- Thời Đường :
+ Lập thêm chức :
+ Tuyển dụng quan lại :
Thời Đường tuyển dụng quan lại bằng cách nào ?
Giải thưởng Hoa Trạng nguyên của Việt Nam được trao cho những ai ?
- Thời Minh :
+ Bỏ chức :
+ Lập ra :
+ Các bộ chỉ đạo :
- Nhà Thanh :
+ Chính sách :
+ Mua chuộc :
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiến hành nhiều cuộc xâm lược :
+ Thời Tần – Hán :
+ Nhà Đường :
+ Nhà Minh và nhà Thanh :
Thời Hán năm 40 ai là người đánh thắng Thái Thú Tô Định xâm lược đất đai người Việt cổ ?
Năm 938 ai đã đánh tan quân xâm lược phương Bắc, bỏ chức Tiết độ sứ và mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của Việt Nam ?
Bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc trên biển Đông
- Lập bảng hệ thống kiến thức về tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN - HÁN
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Trung ương
HOÀNG ĐẾ
Địa phương
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Minh – Thanh
2. Sự phát triển kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Thời Đường, thực hiện chính sách :
*Tô - dung - điệu là :
+ Thời Minh – Thanh :
Sự phát triển của nền kinh tế thời Đường
2. Sự phát triển kinh tế
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp :
+ Thời Đường :
+ Thời Minh – Thanh :
- Ngoại thương :
+ Thời Đường :
+ Thời Minh - Thanh, :
- Chính sách "đóng cửa" :
- Lập bảng hệ thống kiến thức để thấy được sự phát triển của kinh tế thời kì phong kiến ở Trung Quốc.
Lập bảng hệ thống kiến thức để thấy được sự phát triển của kinh tế thời kì phong kiến ở Trung Quốc.
Nhận xét nền kinh tế thời Đường?
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến
Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
3. Tình hình xã hội
- Trong giai đoạn đầu :
- Vào cuối các triều đại :
- Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội :
III  VĂN HOÁ TRUNG QUỐC
- Nho giáo :
+ Giữ vai trò :
+ Đến đời Tống :
+ Sau này :
Tam cang – Ngũ thường – Tam tòng – Tứ Đức ?
Bài giảng của Khổng Tử chủ yếu là : Luận Ngữ - Ngũ Kinh.
Ngũ luân (năm mối quan hệ chủ yếu): quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con),
phu thê (vợ chồng), huynh đệ (anh em), bằng hữu (bạn bè).
+Đánh giá về mặt tích cực và hạn chế của Nho giáo
- Phật giáo :
+ Thịnh hành, nhất là :
+ Biểu hiện :
Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật,
Các nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo.
- Sử học :
+ Thời Tần – Hán :
+ Thời Minh – Thanh :
Tư Mã Thiên với bộ Sử kí
Hán thư của Ban Cố
- Văn học :
+ Thơ ca dưới thời Đường :
+ Ở thời Minh - Thanh, xuất hiện loại hình văn học mới là :
Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung
- Khoa học - kĩ thuật :
+ Thành tựu :
+ 4 phát minh quan trọng :
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
4 phát minh quan trọng
GIẤY
-Nghệ thuật kiến trúc :
Thành tựu nổi bật :
Vạn lý trường thành
Cung điện cổ kính
Những bức tượng Phật sinh động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)