Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hữu |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường THpt lâm thao
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự dự giờ thăm lớp 10B
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
Chương III : Trung quốc thời phong kiến
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
TẦN
(221-206 TCN)
Tại sao nhà Tần Thống nhất được Trung Quốc?
-> tiềm lực kinh tế quốc phòng mạnh nhất
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
- Năm 221 TCN Nhà Tần thống nhất TQ, Vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng.
- Xã hội phong kiến
+ Giai cấp phong kiến : Quý tộc, địa chủ
+ Giai cấp nông dân : nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
=> Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành:đó là quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
- Năm 221 TCN Nhà Tần thống nhất TQ, Vua Tần tự xưng là Tân Thuỷ Hoàng.
- Xã hội phong kiến
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần
+ Ở trung ương : Hoàng đế có quyền lực tối cao, bên dưới có thừa tướng thái uý cung các quan văn võ
+ Ở địa phương : có quan Thái thú và huyện lệnh
=> là nước quân chủ chuyên chế TW tập quyền
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
b. Sự hình thành nhà Hán
- Lưu Bang lập ra nhà Hán
- Tiếp tục chính sách xâm lược của nhà Tần ,Nhà Hán xâm lược vùng xung quanh, Triều Tiên và đất đai của người Việt Cổ
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
b. Sự hình thành nhà Hán
- Lưu Bang lập ra nhà Hán
- Tiếp tục chính sách xâm lược của nhà Tần ,Nhà Hán xâm lược vùng xung quanh, Triều Tiên và đất đai của người Việt Cổ
Hậu quả của chính sách bành chướng xâm lược của nhà Hán?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
- Năm 618, Lý Uyên dẹp tan các phe phái đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường - > Dưa chế độ PK Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao
Nhà Đường được thành lập
trong bối cảnh như thế nào?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
N«ng nghiÖp :
+ Gi¶m t« thuÕ, bít su dÞch
+ Chính sách quân điền : chia ruộng đất công, nộp tô thuế ( tụ ,dung, điệu)
Nhận xét tác dụng của chính sách quân điền?
- Thñ c«ng nghiÖp ph¸t triÓn thÞnh ®¹t: cã c¸c xëng thñ c«ng ( t¸c phêng) luyÖn s¾t, ®ãng thuyÒn.
- Th¬ng nghiÖp: Con ®êng t¬ lôa ®îc më réng
+ áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống mới
=> năng suất lao động tăng
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Em có so sánh gì về nền kinh tế dưới
thời Đường với các triều đại khác?
-> Nền kinh tế thời Đường phát triển hơn so với các triều đại trước.
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
- Từng bước củng cố, hoàn thiện bộ máy chính quyền từ trung ương xuống địa phương:
+ Mở khoa thi chọn người tài
+ Cử thêm chức Tiết độ sứ
+ Cử người thân tín đi cai quản địa phương
* Đối nội
Bộ máy nhà nước thời Đường có
gì Khác so với các triều đại trước?
b/ Chính trị
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
* Đối nội
Chính sách đối ngoại của Nhà Đường?
b/ Chính trị
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
* Đối ngoại
- Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ - > Đế quốc phong kiến phát triển nhất
Dân ta có những
cuộc đấu tranh nào
chống lại ách đô hộ
của nhà Đường?
-> Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc vào cuối thời Đường dẫn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp - > 907 nhà Đường sụp đổ.
Hậu quả của những
cuộc khởi nghĩa
nông dân dưới
thời Đường?
Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành quan hệ phong kiến ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc
B. Quý tộc tăng cường bóc lột đối với nông dân công xã
C. Địa chủ bóc lột địa tô đối với nông dân lĩnh canh
D. Một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều
ruộng đất
S
Đ
S
S
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
0 10 20 30
Câu 2: Nhà nước thời Tần là:
A. nhà nước phong kiến tản quyền
B. nhà nước phong kiến trung ương tập quyền
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo
D. gồm ý của cả 2 câu B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 3: Nhà Tần và nhà Hán đều:
A. quan tâm củng cố bộ máy nhà nước phong kiến
trung ương tập quyền
B. có những chính sách nhằm phát triển kinh tế nông
nghiệp, thủ công và thương nghiệp
C. phát động những cuộc chiến tranh xâm lược các
nước khác
D. gồm ý của cả 3 câu A, B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 4: “ …Vai khiêng trái đất mong phò chúa
Giáp gột sông trời khó vạch mây
Thù trả chưa xong đầu đã bạc
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày ” (Phan Kế Bính dịch)
Đoạn trích trên trong bài thơ “Cảm Hoài” của Đặng Dung, danh tướng thời Hậu Trần, thể hiện rõ:
A. Chữ “ Nhân” trong Ngũ thường của Nho giáo
B. Chữ “ Nghĩa” trong Ngũ thường của Nho giáo
C. Chữ “ Lễ” trong Ngũ thường của Nho giáo
D. Chữ “ Trung” trong Tam cương của Nho giáo
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 1
1. Câu hỏi nâng cao kiến thức bài vừa học:
Tại sao nói “ Nho giáo là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến” ? (SGK trang 37)
2. Câu hỏi chuẩn bị bài mới:
Tại sao triều đại nhà Đường được xem là giai đoạn phát triển cao của chế độ phong kiến Trung Quốc ?
------------------------------
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
Tần
Hán
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Quan lại
địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ PHONG KIẾN
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
Nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần?
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự dự giờ thăm lớp 10B
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
Chương III : Trung quốc thời phong kiến
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
TẦN
(221-206 TCN)
Tại sao nhà Tần Thống nhất được Trung Quốc?
-> tiềm lực kinh tế quốc phòng mạnh nhất
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
- Năm 221 TCN Nhà Tần thống nhất TQ, Vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng.
- Xã hội phong kiến
+ Giai cấp phong kiến : Quý tộc, địa chủ
+ Giai cấp nông dân : nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
=> Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành:đó là quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
- Năm 221 TCN Nhà Tần thống nhất TQ, Vua Tần tự xưng là Tân Thuỷ Hoàng.
- Xã hội phong kiến
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần
+ Ở trung ương : Hoàng đế có quyền lực tối cao, bên dưới có thừa tướng thái uý cung các quan văn võ
+ Ở địa phương : có quan Thái thú và huyện lệnh
=> là nước quân chủ chuyên chế TW tập quyền
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
b. Sự hình thành nhà Hán
- Lưu Bang lập ra nhà Hán
- Tiếp tục chính sách xâm lược của nhà Tần ,Nhà Hán xâm lược vùng xung quanh, Triều Tiên và đất đai của người Việt Cổ
a. Sự hình thành nhà Tần
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
b. Sự hình thành nhà Hán
- Lưu Bang lập ra nhà Hán
- Tiếp tục chính sách xâm lược của nhà Tần ,Nhà Hán xâm lược vùng xung quanh, Triều Tiên và đất đai của người Việt Cổ
Hậu quả của chính sách bành chướng xâm lược của nhà Hán?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
- Năm 618, Lý Uyên dẹp tan các phe phái đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lập ra nhà Đường - > Dưa chế độ PK Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao
Nhà Đường được thành lập
trong bối cảnh như thế nào?
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
N«ng nghiÖp :
+ Gi¶m t« thuÕ, bít su dÞch
+ Chính sách quân điền : chia ruộng đất công, nộp tô thuế ( tụ ,dung, điệu)
Nhận xét tác dụng của chính sách quân điền?
- Thñ c«ng nghiÖp ph¸t triÓn thÞnh ®¹t: cã c¸c xëng thñ c«ng ( t¸c phêng) luyÖn s¾t, ®ãng thuyÒn.
- Th¬ng nghiÖp: Con ®êng t¬ lôa ®îc më réng
+ áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống mới
=> năng suất lao động tăng
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Em có so sánh gì về nền kinh tế dưới
thời Đường với các triều đại khác?
-> Nền kinh tế thời Đường phát triển hơn so với các triều đại trước.
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
- Từng bước củng cố, hoàn thiện bộ máy chính quyền từ trung ương xuống địa phương:
+ Mở khoa thi chọn người tài
+ Cử thêm chức Tiết độ sứ
+ Cử người thân tín đi cai quản địa phương
* Đối nội
Bộ máy nhà nước thời Đường có
gì Khác so với các triều đại trước?
b/ Chính trị
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
* Đối nội
Chính sách đối ngoại của Nhà Đường?
b/ Chính trị
Tiết 7 bài 5: Trung Quốc Thời Phong Kiến
1. Trung Quốc thời Tần, Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a. Kinh tế
* Đối ngoại
- Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ - > Đế quốc phong kiến phát triển nhất
Dân ta có những
cuộc đấu tranh nào
chống lại ách đô hộ
của nhà Đường?
-> Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc vào cuối thời Đường dẫn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ liên tiếp - > 907 nhà Đường sụp đổ.
Hậu quả của những
cuộc khởi nghĩa
nông dân dưới
thời Đường?
Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành quan hệ phong kiến ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc
B. Quý tộc tăng cường bóc lột đối với nông dân công xã
C. Địa chủ bóc lột địa tô đối với nông dân lĩnh canh
D. Một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều
ruộng đất
S
Đ
S
S
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
0 10 20 30
Câu 2: Nhà nước thời Tần là:
A. nhà nước phong kiến tản quyền
B. nhà nước phong kiến trung ương tập quyền
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo
D. gồm ý của cả 2 câu B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 3: Nhà Tần và nhà Hán đều:
A. quan tâm củng cố bộ máy nhà nước phong kiến
trung ương tập quyền
B. có những chính sách nhằm phát triển kinh tế nông
nghiệp, thủ công và thương nghiệp
C. phát động những cuộc chiến tranh xâm lược các
nước khác
D. gồm ý của cả 3 câu A, B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 4: “ …Vai khiêng trái đất mong phò chúa
Giáp gột sông trời khó vạch mây
Thù trả chưa xong đầu đã bạc
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày ” (Phan Kế Bính dịch)
Đoạn trích trên trong bài thơ “Cảm Hoài” của Đặng Dung, danh tướng thời Hậu Trần, thể hiện rõ:
A. Chữ “ Nhân” trong Ngũ thường của Nho giáo
B. Chữ “ Nghĩa” trong Ngũ thường của Nho giáo
C. Chữ “ Lễ” trong Ngũ thường của Nho giáo
D. Chữ “ Trung” trong Tam cương của Nho giáo
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 1
1. Câu hỏi nâng cao kiến thức bài vừa học:
Tại sao nói “ Nho giáo là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến” ? (SGK trang 37)
2. Câu hỏi chuẩn bị bài mới:
Tại sao triều đại nhà Đường được xem là giai đoạn phát triển cao của chế độ phong kiến Trung Quốc ?
------------------------------
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
Tần
Hán
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Quan lại
địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ PHONG KIẾN
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
Nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)