Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Doan Chien |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài giảng:
Bài 5 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
(Tiết 1)
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
1.Trung Quốc thời Tần-Hán.
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
3.Trung Quốc thời Minh-Thanh.
4.Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
Chương III:
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
1.1Sự hình thành nhà Tần-Hán:
-Năm 221TCN, nước Tần thống nhất được T.Quốc.
-Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Chế độ phong kiến
T.Quốc đã được xác lập.
Quý tộc
Quan lại Địa chủ
Nông dân công xã
Nông dân lĩnh canh
Sự hình thành xã hội phong kiến T.Quốc:
(Từ thế kỷ V TCN đến đầu công nguyên).
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
1.1Sự hình thành nhà Tần-Hán:
Hoàng đế có quyền tuyệt đối; bên dưới có Thừa tướng, Thái uý cùng các quan văn võ.
1.2Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán:
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các quan văn võ
Quận
Quận
Huyện
Huyện
Tổ chức bộ máy nhà nước:
Chia thành các quận, huyện. Đứng đầu là Thái thú, Huyện lệnh.
Mở rộng chiến tranh xâm lược các vùng xung quanh.
1.3 Đối ngoại:
-Trung ương:
-Địa phương:
Trung ương
Địa phương
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
Lý Uyên lập ra triều Đường (618-907)
2.1 Về kinh tế:
Chính sách quân điền, chính sách thuế, áp dụng kỹ thuật canh tác mới… Năng suất tăng.
Có các xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền.
Kinh tế phát triển toàn diện và cao hơn so với các triều đại trước.
“Con đường tơ lụa”.
-N.Nghiệp:
-Thủ công nghiệp:
-Thương nghiệp:
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
Lý Uyên lập ra triều Đường (618-907)
2.1 Về kinh tế:
-Tiếp tục củng cố, hoàn thiện chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đặt ra chức Tiết độ sứ.
-Thông qua khoa cử để tuyển lựa quan lại…
Tiếp tục c/s xâm lược mở rộng lãnh thổ.
2.2 Về chính trị:
2.3 Đối ngoại:
Cuối triều Đường: Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Khởi nghĩa nông dân, khiến cho triều Đường sụp đổ.
Kết thúc tiết học
Hẹn gặp lại.
Quí Thầy Cô và các em học sinh.
Bài 5 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
(Tiết 1)
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
1.Trung Quốc thời Tần-Hán.
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
3.Trung Quốc thời Minh-Thanh.
4.Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.
Chương III:
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Các triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc:
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
1.1Sự hình thành nhà Tần-Hán:
-Năm 221TCN, nước Tần thống nhất được T.Quốc.
-Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
Chế độ phong kiến
T.Quốc đã được xác lập.
Quý tộc
Quan lại Địa chủ
Nông dân công xã
Nông dân lĩnh canh
Sự hình thành xã hội phong kiến T.Quốc:
(Từ thế kỷ V TCN đến đầu công nguyên).
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
1.1Sự hình thành nhà Tần-Hán:
Hoàng đế có quyền tuyệt đối; bên dưới có Thừa tướng, Thái uý cùng các quan văn võ.
1.2Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán:
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các quan văn võ
Quận
Quận
Huyện
Huyện
Tổ chức bộ máy nhà nước:
Chia thành các quận, huyện. Đứng đầu là Thái thú, Huyện lệnh.
Mở rộng chiến tranh xâm lược các vùng xung quanh.
1.3 Đối ngoại:
-Trung ương:
-Địa phương:
Trung ương
Địa phương
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
Lý Uyên lập ra triều Đường (618-907)
2.1 Về kinh tế:
Chính sách quân điền, chính sách thuế, áp dụng kỹ thuật canh tác mới… Năng suất tăng.
Có các xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền.
Kinh tế phát triển toàn diện và cao hơn so với các triều đại trước.
“Con đường tơ lụa”.
-N.Nghiệp:
-Thủ công nghiệp:
-Thương nghiệp:
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1.Trung Quốc thời Tần-Hán:
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
Lý Uyên lập ra triều Đường (618-907)
2.1 Về kinh tế:
-Tiếp tục củng cố, hoàn thiện chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đặt ra chức Tiết độ sứ.
-Thông qua khoa cử để tuyển lựa quan lại…
Tiếp tục c/s xâm lược mở rộng lãnh thổ.
2.2 Về chính trị:
2.3 Đối ngoại:
Cuối triều Đường: Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Khởi nghĩa nông dân, khiến cho triều Đường sụp đổ.
Kết thúc tiết học
Hẹn gặp lại.
Quí Thầy Cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doan Chien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)