Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương 3: tuần 8&9 : tiết 8&9
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
I - Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
1 - Những tiến bộ trong sản xuất:
+ Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên trên lưu vực ( thời đồng thau), rồi mở rộng về phía nam.
+ . Nhờ vậy, diện tích trồng trọt được mở rộng, kỹ thuật sản xuất không ngừng được cải tiến.
+ , đã tiến hành xây dựng các công trình thủy lợi, giao thông.
.
sông Hoàng Hà từ 2000 năm TCN
Thế kỷ V TCN đã biết chế tạo công cụ sắt
Thế kỷ III TCN
2 - Những biến đổi trong xã hội :
+ Tiến bộ trong sản xuất đã làm
+ Quan lại và nông dân giàu có
+ Nông dân phân hoá thành:
Như vậy quan hệ bốc lột giữa quý tộc với nông dân công xã đã tan vỡ nhường chỗ cho , quan hệ bốc lột của địa chủ PK với nông dân lỉnh canh, và , thúc đẩy sự thống nhất lãnh thổ.
xã hội có những biến đổi sâu sắc, phá vở quan hệ cộng đồng.
chiếm nhiều ruộng đất công trở thành giai cấp địa chủ, chế độ tư hữu ruộng đất xuất hiện
địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh( tá điền).
cho quan hệ phong kiến
xã hội phong kiến Trung Quốc đã hình thành vào những thế kỷ cuối TCN
II - Chế độ PK thời Tần- Hán :
1 - Thống nhất Trung Quốc:
- , Tần mạnh nhất đã thôn tính các nước khác, chấm dứt tình trạng cát cứ.
- , Tần thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần (221 - 206 TCN).
Thế kỷ IV TCN
Năm 221 TCN
2 - Biện pháp xây dựng chính quyền:
Tần - Hán đã
- Tần chia nước thành quận, huyện, cử quan thái thú và lệnh trưởng cai trị. Đứng đầu các quan là thừa tứơng và thái úy.
- , Lưu Bang lập nhà Hán (207 TCN - 220).
- Nhà Tần - Hán có chú ý
3 - Kết qủa :
Chiến tranh làm mâu thuẩn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân của đã làm sụp đổ triều Tần, và Khởi nghĩa đã làm sụp đổ triều Hán .
xây dựng chế độ PK chuyên chế trung ương tập quyền.
207 TCN
xây dựng và phát triển kinh tế, thực hiện chính sách bành trướng.
Trần Thắng, Ngô Quảng
Xích Mi, Lục Lâm, Hoàng Cân
Trung Quốc rơi vào thời kỳ hổn loạn
III - Sự phát triển chế độ PK dưới triều Đường( 618 - 907)
Sau nhiều thế kỷ tranh chấp,
-Chính trị: hoàn chỉnh bộ máy cai trị, thực hiện chính sách bành trướng.
-Kinh tế: phát triển toàn diện nhờ thực hiện chính sách quân điền, giảm tô thuế.,thủ công nghiệp, thương nghiệp thịnh đạt.
Cuối thời Đường,
đã tiêu diệt các thế lực cát cứ , lập nhà Tống(960-1127).
Cuối triều Tống, Kim nổi lên chiếm Bắc Tống. Tống Kim cùng tồn tại đến cuối thế kỷ XIII thì bị Mông cổ diệt.
Lý Uyên đã thống nhất Trung Quốc lập nhà Đường. Đây là thời cực thịnh của chế độ PK trung ương tập quyền
mâu thuẩn xã hội sâu sắc, khởi nghĩa Hoàng Sào đã làm sụp đổ nhà Đường. Bọn quân phiệt nổi lên cát cứ.
Năm 960,Triệu Khuông Dẩn
IV - Sự thống trị của nhà Nguyên :(1279 - 1368)
-1279,
-Sự khủng hoảng cuối triều Tống và sự thống trị của Triều Nguyên đã
-Người Mông Cổ đã thi hành chính sách khiến nhân dân cơ cực. Mâu thuẩn dân tộc ngày càng sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ.
-Năm 1351,
Hốt Tất Liệt diệt Tống lập Triều Nguyên .
bắt đầu thời kỳ suy thoái và khủng hoảng của chế độ PKTQ.
áp bức, chia rẽ dân tộc,không chăm lo thủy lợi, tô thuế rất nặng nề
khởi nghĩa Chu Nguyên Chương bùng nổ, đánh đổ triều Nguyên, khôi phục quyền tự chủ của TQ, lập Triều Minh (1368 - 1644 ).
V - Trung Quốc thời Minh - Thanh:
- Các vua đầu triều Minh đã thi hành nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế.
- Đầu thế kỷ XVI, với nhiều xưởng thủ công lớn, nhà buôn lớn. Thành thị xuất hiện nhiều và rất phồn vinh như: Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Cuối triều Minh, mâu thuẩn xã hội gay gắt,
- Lợi dụng TQ rối loạn, tộc Nữ Chân ở Mãn Châu vào tiêu diệt Lý tự Thành, lập Triều Mãn Thanh (1644 - 1911 ).
- Do chính sách áp bức dân tộc của Mãn thanh, nông dân lại khởi nghĩa.
mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở TQ
khởi nghĩa nông dân của Lý Tự Thành đã làm sụp đỗ triều Minh.
Lợi dụng sự suy yếu của nhà Thanh,bọn tư bản phương tây đã xâm lược TQ ? chế độ PKTQ sụp đổ.
VI - Văn hóa Trung Quốc :
Có nhiều thành tựu rực rở độc đáo:
1 - Tư tưởng: có nhiều học thuyết như Về sau, nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi thời, kiềm hảm sự phát triển của TQ.
nho giáo, đạo giáo, pháp gia.Nhưng nho giáo do Khổng Tử đề xướng đã là 1 công cụ sắc bén phục vụ PKTQ.
2 - Văn học:
Thơ Đường : là
Tiểu thuyết: với nhiều tác phẩm lớn như
Sử ký: đã đặt nền móng cho nền sử học TQ.
3 - KHKT: sớm phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rở với
đỉnh cao của thơ ca TQ với Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
phát triển ở thời Nguyên, Minh, Thanh
Thửy Hử của Thi Nại Am, Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân.
bộ Sử Ký của Tư Mã Thiên
các phát minh la bàn, thuốc súng, giấy.
TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
I - Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
1 - Những tiến bộ trong sản xuất:
+ Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên trên lưu vực ( thời đồng thau), rồi mở rộng về phía nam.
+ . Nhờ vậy, diện tích trồng trọt được mở rộng, kỹ thuật sản xuất không ngừng được cải tiến.
+ , đã tiến hành xây dựng các công trình thủy lợi, giao thông.
.
sông Hoàng Hà từ 2000 năm TCN
Thế kỷ V TCN đã biết chế tạo công cụ sắt
Thế kỷ III TCN
2 - Những biến đổi trong xã hội :
+ Tiến bộ trong sản xuất đã làm
+ Quan lại và nông dân giàu có
+ Nông dân phân hoá thành:
Như vậy quan hệ bốc lột giữa quý tộc với nông dân công xã đã tan vỡ nhường chỗ cho , quan hệ bốc lột của địa chủ PK với nông dân lỉnh canh, và , thúc đẩy sự thống nhất lãnh thổ.
xã hội có những biến đổi sâu sắc, phá vở quan hệ cộng đồng.
chiếm nhiều ruộng đất công trở thành giai cấp địa chủ, chế độ tư hữu ruộng đất xuất hiện
địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh( tá điền).
cho quan hệ phong kiến
xã hội phong kiến Trung Quốc đã hình thành vào những thế kỷ cuối TCN
II - Chế độ PK thời Tần- Hán :
1 - Thống nhất Trung Quốc:
- , Tần mạnh nhất đã thôn tính các nước khác, chấm dứt tình trạng cát cứ.
- , Tần thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần (221 - 206 TCN).
Thế kỷ IV TCN
Năm 221 TCN
2 - Biện pháp xây dựng chính quyền:
Tần - Hán đã
- Tần chia nước thành quận, huyện, cử quan thái thú và lệnh trưởng cai trị. Đứng đầu các quan là thừa tứơng và thái úy.
- , Lưu Bang lập nhà Hán (207 TCN - 220).
- Nhà Tần - Hán có chú ý
3 - Kết qủa :
Chiến tranh làm mâu thuẩn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân của đã làm sụp đổ triều Tần, và Khởi nghĩa đã làm sụp đổ triều Hán .
xây dựng chế độ PK chuyên chế trung ương tập quyền.
207 TCN
xây dựng và phát triển kinh tế, thực hiện chính sách bành trướng.
Trần Thắng, Ngô Quảng
Xích Mi, Lục Lâm, Hoàng Cân
Trung Quốc rơi vào thời kỳ hổn loạn
III - Sự phát triển chế độ PK dưới triều Đường( 618 - 907)
Sau nhiều thế kỷ tranh chấp,
-Chính trị: hoàn chỉnh bộ máy cai trị, thực hiện chính sách bành trướng.
-Kinh tế: phát triển toàn diện nhờ thực hiện chính sách quân điền, giảm tô thuế.,thủ công nghiệp, thương nghiệp thịnh đạt.
Cuối thời Đường,
đã tiêu diệt các thế lực cát cứ , lập nhà Tống(960-1127).
Cuối triều Tống, Kim nổi lên chiếm Bắc Tống. Tống Kim cùng tồn tại đến cuối thế kỷ XIII thì bị Mông cổ diệt.
Lý Uyên đã thống nhất Trung Quốc lập nhà Đường. Đây là thời cực thịnh của chế độ PK trung ương tập quyền
mâu thuẩn xã hội sâu sắc, khởi nghĩa Hoàng Sào đã làm sụp đổ nhà Đường. Bọn quân phiệt nổi lên cát cứ.
Năm 960,Triệu Khuông Dẩn
IV - Sự thống trị của nhà Nguyên :(1279 - 1368)
-1279,
-Sự khủng hoảng cuối triều Tống và sự thống trị của Triều Nguyên đã
-Người Mông Cổ đã thi hành chính sách khiến nhân dân cơ cực. Mâu thuẩn dân tộc ngày càng sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ.
-Năm 1351,
Hốt Tất Liệt diệt Tống lập Triều Nguyên .
bắt đầu thời kỳ suy thoái và khủng hoảng của chế độ PKTQ.
áp bức, chia rẽ dân tộc,không chăm lo thủy lợi, tô thuế rất nặng nề
khởi nghĩa Chu Nguyên Chương bùng nổ, đánh đổ triều Nguyên, khôi phục quyền tự chủ của TQ, lập Triều Minh (1368 - 1644 ).
V - Trung Quốc thời Minh - Thanh:
- Các vua đầu triều Minh đã thi hành nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế.
- Đầu thế kỷ XVI, với nhiều xưởng thủ công lớn, nhà buôn lớn. Thành thị xuất hiện nhiều và rất phồn vinh như: Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Cuối triều Minh, mâu thuẩn xã hội gay gắt,
- Lợi dụng TQ rối loạn, tộc Nữ Chân ở Mãn Châu vào tiêu diệt Lý tự Thành, lập Triều Mãn Thanh (1644 - 1911 ).
- Do chính sách áp bức dân tộc của Mãn thanh, nông dân lại khởi nghĩa.
mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở TQ
khởi nghĩa nông dân của Lý Tự Thành đã làm sụp đỗ triều Minh.
Lợi dụng sự suy yếu của nhà Thanh,bọn tư bản phương tây đã xâm lược TQ ? chế độ PKTQ sụp đổ.
VI - Văn hóa Trung Quốc :
Có nhiều thành tựu rực rở độc đáo:
1 - Tư tưởng: có nhiều học thuyết như Về sau, nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi thời, kiềm hảm sự phát triển của TQ.
nho giáo, đạo giáo, pháp gia.Nhưng nho giáo do Khổng Tử đề xướng đã là 1 công cụ sắc bén phục vụ PKTQ.
2 - Văn học:
Thơ Đường : là
Tiểu thuyết: với nhiều tác phẩm lớn như
Sử ký: đã đặt nền móng cho nền sử học TQ.
3 - KHKT: sớm phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rở với
đỉnh cao của thơ ca TQ với Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
phát triển ở thời Nguyên, Minh, Thanh
Thửy Hử của Thi Nại Am, Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân.
bộ Sử Ký của Tư Mã Thiên
các phát minh la bàn, thuốc súng, giấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)