Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Luc Thi Hoa | Ngày 10/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ QUÝ ĐÔN
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
LỚP 10 C3
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Đồng bằng phù sa rộng lớn, màu mỡ,
Mưa đều đặn, khía hậu ấm áp
Giáp biển, nhiều cảng, đất canh tác
ít và không màu mỡ
Nông nghiệp, thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Khoảng TNK IV- III TCN
Khoảng TNK I TCN
Quý tộc, nông dân công xã
Chủ nô, bình dân, nô lệ
Chuyên chế cổ đại
Dân chủ cổ đại
CHƯƠNG III
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ V TCN có tác dụng gì?
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Quý tộc
Địa chủ
Nông
dân
công

Nông
dân
lĩnh
canh
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
- Cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc (TKVIII TCN – III TCN), ở Trung Quốc, diện tích đất sản xuất được mở rộng, sản lượng, năng suất tăng. Do đó, xã hội có sự biến đổi, hình thành các giai cấp mới: Địa chủ và nông dân.
+ Địa chủ: Quan lại có nhiều ruộng đất, trở thành địa chủ. Có cả những nông dân giàu có cũng biến thành địa chủ
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
+ Nông dân bị phân hóa: Một số người giàu trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ); những nông dân giữ được ruộng đất gọi là nông dân tự canh; những người không có ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh. Nông dân đều phải nộp thuế và đi lao dịch cho nhà nước.
- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và xã hội phong kiến hình thành.
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần- Hán được hình thành như thế nào?
Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc?
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Năm 221 TCN, Tần là nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh đã thống nhất được Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lên ngôi vua, chế độ phong kiến hình thành.
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Sau 15 năm, vào năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiến Trung Quốc tiếp tục được xác lập.
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
- Năm 618, Lý Uyên đàn áp khởi nghĩa nông dân, lên ngôi vua lập ra nhà Đường
Năm 1368 Chu Nguyên Chương lãnh đạo nghĩa quân nông dân thắng lợi, lên ngôi vua lập ra nhà Minh. (1368-1644)
- Năm 1644, khởi nghĩa Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh (1644 – 1911)
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tần Thủy Hoàng
Lưu Bang
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời
Tần – Hán ở Trung ương và
Địa phương như thế nào?
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
+ Ở Trung ương:
+ Tại địa phương:
Chia thành quận huyện với các chức Thái thú và Huyện lệnh, phải chấp hành mệnh lệnh của nhà vua
Hoàng đế có quyền tối cao, bên dưới có Thừa tướng (quan văn), Thái úy (quan võ) và các quan coi giữ các mặt khác
Tượng binh sĩ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
- Từng bước hoàn chỉnh chính quyền từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
+ Lập thêm chức tiết độ sứ ( là những thân tộc và công thần) đi cai trị vùng biên cương.
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con em địa chủ)
Bộ máy nhà nước thời Đường có gì
khác so với các triều đại khác?
b. Chính quyền đời Đường:
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
c. Bộ máy nhà nước thời Minh:
- Đến thời Minh, quan tâm đến việc xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền bằng việc:
+ Bỏ chức Thái úy và Thừa tướng, vua nắm quân đội.
+ Lập ra sáu bộ do các quan Thượng thư phụ trách từng bộ: Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ.
+ Các Bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.
Dưới thời Minh Chính trị
Trung quốc như thế nào?
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
b. Chính quyền đời Đường:
Dưới thời Thanh Chính trị
Trung quốc như thế nào?
- Củng cố bộ máy chính quyền và thực hiện:
+ Chính sách áp bức dân tộc.
+ Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hán vào bộ máy quan lại
d. Bộ máy nhà nước thời Thanh
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
b. Chính quyền đời Đường:
c. Bộ máy nhà nước thời Minh:
Chính sách đối ngoại của các triều đại Trung Quốc đối với các nước quanh mình như thế nào?
e. Các triều đại phong kiến trung quốc tiến hành nhiều cuộc xâm lược các vùng xung quanh
Chính sách xâm lược của Tần – Hán ?
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
b. Chính quyền đời Đường:
c. Bộ máy nhà nước thời Minh:
d. Bộ máy nhà nước thời Thanh
e. Các triều đại phong kiến trung quốc tiến hành nhiều cuộc xâm lược các vùng xung quanh
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
b. Chính quyền đời Đường:
c. Bộ máy nhà nước thời Minh:
d. Bộ máy nhà nước thời Thanh
+ Thời Tần – Hán: Xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt Cổ.
e. Các triều đại phong kiến trung quốc tiến hành nhiều cuộc xâm lược các vùng xung quanh
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
b. Chính quyền đời Đường:
c. Bộ máy nhà nước thời Minh:
d. Bộ máy nhà nước thời Thanh
+ Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược: Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam…lãnh thổ được mở rộng.
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700
e. Các triều đại phong kiến trung quốc tiến hành nhiều cuộc xâm lược các vùng xung quanh
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Th?i Tần - Hán:
b. Chính quyền đời Đường:
c. Bộ máy nhà nước thời Minh:
d. Bộ máy nhà nước thời Thanh
+ Nhà Minh, nhà Thanh: Mở rộng bành trướng ra bên ngoài, trong đó có xâm lược Đại Việt, nhưng đã thất bại nặng nề.
Hãy kể tên các cuộc
khởi nghĩa của nhân dân ta chống
lại sự xâm lược của nhà Tần – Hán?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống quân Tần TCN
-Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống quân Nam Hán năm 40…
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
Nhóm 1: Sự phát triển nông nghiệp
Nhóm 2: Sự phát triể thủ công nghiệp và thương nghiệp
Nhóm 3: Sự phát triển của ngoại thương
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
+ Thời Đường, thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô – dung – điệu. Ruộng tư nhân phát triển. Do vậy, kinh tế thời Đường phát triển hơn so với các triều đại trước.
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
+ Thời Minh – Thanh, trong nông nghiệp có bước tiến bộ về kĩ thuật canh tác, diện tích mở rộng hơn, sản lượng lương thực tăng.
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Thời Đường bước vào giai đoạn thịnh đạt: Có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có đông người làm việc.
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Thời Minh – Thanh, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện; hình thành các công xưởng thủ công (trong các nghề làm giấy, gốm, dệt …) có người làm thuê trong một số nghề dệt, mía đường…
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
c. Ngoại thương:
+ Đời Đường, ngoài đường biển đã hình thành “Con đường tơ lụa”, buôn bán với nước ngoài làm cho ngoại thương được khởi sắc.
Con đường tơ lụa bắt đầu từ phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Irran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải vè đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
c. Ngoại thương:
+ Đời Minh – Thanh, thành thị mở rộng và đông đúc, đây là những trung tâm chính trị, kinh tế lớn (như Bắc Kinh, Nam Kinh)
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ, XÃ HỘI:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
c. Ngoại thương:
Nhưng chính sách “đóng cửa” của các triều đại phong kiến đã làm hạn chế buôn bán với nước ngoài.
NIÊN ĐẠI
TRIỀU ĐẠI
221TCN-220
THANH
618-907
TỐNG
960-1271
MINH
1368-1644
TẦN-HÁN
1644-1911
ĐƯỜNG
TẦN-HÁN
ĐƯỜNG
TỐNG
THANH
MINH
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Địa chủ
B. Địa chủ, nông dân , Quý tộc
C. Địa chủ, quan lại, nông dân
D. Địa chủ, Nông dân.
Bài tập củng cố.
2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh trị nhất dưới thời nào?
A. Thời nhà Đường
B. Thời nhà Tần- Hán
C. Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
D. Thời Minh- Thanh
D
A
3. Ai là người lập ra nhà Đường?
A. Tần Thủy Hoàng B. Lưu Bang
C. Lý Uyên D. Chu Nguyên Chương
Bài tập củng cố.
4. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
A. Chế độ công điền B. Chế độ tịch điền
C. Chế độ lĩnh canh D. Chế độ quân điền
C
D
5. Chức Tiết độ sứ được lập từ thời :
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường.
C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
6 . Mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở TQ từ:
A. đầu TK XVII. B. đầu TK XVI.
C. đầu TK XVIII. D. đầu TK XV.
B
B
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
2. Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại?
3. Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa nông dân?
4. Sự phát triển kinh tế Trung quốc thời phong kiến?
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Luc Thi Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)