Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ái Vân |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
Chương III
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Những vấn đề cần nắm:
1
Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
2
Quá trình hình thành CĐPK Trung Quốc
3
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán,
Đường, Minh- Thanh
4
Chính sách đối ngoại của các triều đại
phong kiến Trung Quốc
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường
c. Thời Minh
d. Thời Thanh
2. Chính sách đối ngoại
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
- Cuối thời XT– CQ (TKVIII TCN – III TCN), diện tích đất sản xuất được mở rộng, năng suất tăng.
→ Xã hội hình thành các GC mới: ĐC và ND.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Quan lại
địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ PHONG KIẾN
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
- Cuối thời XT– CQ (TKVIII TCN – III TCN), diện tích đất sản xuất được mở rộng, năng suất tăng.
→ Xã hội hình thành các GC mới: ĐC và ND.
- XHPK hình thành: Quan hệ bóc lột địa tô của ĐC với ND lĩnh canh
2. Những nét chính về quá trình hình thành CĐPK Trung Quốc
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Nhà Tần: 221 206 TCN
Nhà Hán: 206 TCN 220
Thời Tam Quốc: 220 280
Thời Tây Tấn: 265 316
Thời Đông Tấn: 317 420
Thời Nam – Bắc Triều: 420 589
Nhà Tuỳ: 581 618
Nhà Đường: 618 907
Thời Ngũ đại: 907 960
Nhà Tống: 960 1279
Nhà Nguyên: 1271 1368
Nhà Minh: 1368 1644
Nhà Thanh: 1644 1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến:
2. Những nét chính về quá trình hình thành CĐPK TQ
- 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc, CĐPK hình thành.
- 206 TCN, Lưu Bang lập nhà Hán, CĐPK Trung Quốc tiếp tục được xác lập.
- 618, Lý Uyên đàn áp KNND, lập ra nhà Đường.
- 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo nghĩa quân nông dân thắng lợi, lập ra nhà Minh.
- 1644, KN Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh.
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
TẦN
(221-206 TCN)
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường
c. Thời Minh
d. Thời Thanh
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN - HÁN
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường:
- Từng bước hoàn chỉnh CQ từ TW đến ĐP nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
- Thêm chức “Tiết độ sứ”.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
II.1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
b. Thời Đường:
- Từng bước hoàn chỉnh CQ từ TW đến ĐP nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
- Thêm chức “Tiết độ sứ”.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử.
c. Thời Minh: xây dựng chế độ QCCCTQ:
+ Bỏ chức Thái úy, Thừa tướng; vua nắm quân đội.
+ Lập ra sáu Bộ (Thượng thư phụ trách từng bộ): Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ.
+ Các Bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
QUÂN ĐỘI
THƯỢNG THƯ
LẠI
BINH
LỄ
HỘ
HÌNH
VUA
CÔNG
SO D? TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TH?I MINH
II.1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
c. Thời Minh: xây dựng chế độ QCCCTQ:
+ Bỏ chức Thái úy, Thừa tướng; vua nắm quân đội.
+ Lập ra sáu Bộ (Thượng thư phụ trách từng bộ): Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ.
+ Các Bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.
d. Thời Thanh: Củng cố bộ máy chính quyền:
+ Chính sách áp bức dân tộc.
+ Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hán vào bộ máy quan lại
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
II. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường
c. Thời Minh
d. Thời Thanh
2. Chính sách đối ngoại
- Các triều đại phong kiến TQ tiến hành xâm lược các vùng xung quanh:
+ Tần-Hán xâm chiếm Triều Tiên, đất của người Việt cổ.
+ Đường tiếp tục xâm lược Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam…
+ Minh-Thanh mở rộng, bành trướng ra bên ngoài (xâm lược Đại Việt đã thất bại nặng nề).
Nhà Thanh thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lược đồ: Sự bành trướng của các triều đại phong kiến Trung Quốc
II.3. Sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân:
a. Sự phát triển kinh tế:
* Nông nghiệp
+ Thời Đường,
+ Thời Minh – Thanh,
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp
+ Thời Đường
+ Thời Minh – Thanh,
* Ngoại thương
+ Thời Đường
+ Thời Minh – Thanh
b. Đời sống nhân dân:
Giai đoạn đầu của thời kì PK
Cuối các triều đại
Chuẩn bị bài mới:
II.3. Sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân:
III. Văn hóa Trung Quốc:
a. Nho giáo
b. Phật giáo
b. Sử học
c. Văn học
d. KHKT
e. Nghệ thuật kiến trúc
Chuẩn bị bài mới:
THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
Chương III
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Những vấn đề cần nắm:
1
Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
2
Quá trình hình thành CĐPK Trung Quốc
3
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán,
Đường, Minh- Thanh
4
Chính sách đối ngoại của các triều đại
phong kiến Trung Quốc
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường
c. Thời Minh
d. Thời Thanh
2. Chính sách đối ngoại
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
- Cuối thời XT– CQ (TKVIII TCN – III TCN), diện tích đất sản xuất được mở rộng, năng suất tăng.
→ Xã hội hình thành các GC mới: ĐC và ND.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Quan lại
địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ PHONG KIẾN
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
- Cuối thời XT– CQ (TKVIII TCN – III TCN), diện tích đất sản xuất được mở rộng, năng suất tăng.
→ Xã hội hình thành các GC mới: ĐC và ND.
- XHPK hình thành: Quan hệ bóc lột địa tô của ĐC với ND lĩnh canh
2. Những nét chính về quá trình hình thành CĐPK Trung Quốc
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Nhà Tần: 221 206 TCN
Nhà Hán: 206 TCN 220
Thời Tam Quốc: 220 280
Thời Tây Tấn: 265 316
Thời Đông Tấn: 317 420
Thời Nam – Bắc Triều: 420 589
Nhà Tuỳ: 581 618
Nhà Đường: 618 907
Thời Ngũ đại: 907 960
Nhà Tống: 960 1279
Nhà Nguyên: 1271 1368
Nhà Minh: 1368 1644
Nhà Thanh: 1644 1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến:
2. Những nét chính về quá trình hình thành CĐPK TQ
- 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc, CĐPK hình thành.
- 206 TCN, Lưu Bang lập nhà Hán, CĐPK Trung Quốc tiếp tục được xác lập.
- 618, Lý Uyên đàn áp KNND, lập ra nhà Đường.
- 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo nghĩa quân nông dân thắng lợi, lập ra nhà Minh.
- 1644, KN Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh.
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
TẦN
(221-206 TCN)
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường
c. Thời Minh
d. Thời Thanh
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TẦN - HÁN
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến
II. Những nét chính nổi bật về tình hình chính trị - kinh tế, xã hội
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường:
- Từng bước hoàn chỉnh CQ từ TW đến ĐP nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
- Thêm chức “Tiết độ sứ”.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
II.1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
b. Thời Đường:
- Từng bước hoàn chỉnh CQ từ TW đến ĐP nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
- Thêm chức “Tiết độ sứ”.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử.
c. Thời Minh: xây dựng chế độ QCCCTQ:
+ Bỏ chức Thái úy, Thừa tướng; vua nắm quân đội.
+ Lập ra sáu Bộ (Thượng thư phụ trách từng bộ): Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ.
+ Các Bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
QUÂN ĐỘI
THƯỢNG THƯ
LẠI
BINH
LỄ
HỘ
HÌNH
VUA
CÔNG
SO D? TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TH?I MINH
II.1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
c. Thời Minh: xây dựng chế độ QCCCTQ:
+ Bỏ chức Thái úy, Thừa tướng; vua nắm quân đội.
+ Lập ra sáu Bộ (Thượng thư phụ trách từng bộ): Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ.
+ Các Bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.
d. Thời Thanh: Củng cố bộ máy chính quyền:
+ Chính sách áp bức dân tộc.
+ Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hán vào bộ máy quan lại
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
II. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Thời Tần - Hán
b. Thời Đường
c. Thời Minh
d. Thời Thanh
2. Chính sách đối ngoại
- Các triều đại phong kiến TQ tiến hành xâm lược các vùng xung quanh:
+ Tần-Hán xâm chiếm Triều Tiên, đất của người Việt cổ.
+ Đường tiếp tục xâm lược Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam…
+ Minh-Thanh mở rộng, bành trướng ra bên ngoài (xâm lược Đại Việt đã thất bại nặng nề).
Nhà Thanh thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Lược đồ: Sự bành trướng của các triều đại phong kiến Trung Quốc
II.3. Sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân:
a. Sự phát triển kinh tế:
* Nông nghiệp
+ Thời Đường,
+ Thời Minh – Thanh,
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp
+ Thời Đường
+ Thời Minh – Thanh,
* Ngoại thương
+ Thời Đường
+ Thời Minh – Thanh
b. Đời sống nhân dân:
Giai đoạn đầu của thời kì PK
Cuối các triều đại
Chuẩn bị bài mới:
II.3. Sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân:
III. Văn hóa Trung Quốc:
a. Nho giáo
b. Phật giáo
b. Sử học
c. Văn học
d. KHKT
e. Nghệ thuật kiến trúc
Chuẩn bị bài mới:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ái Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)