Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà | Ngày 10/05/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

TIẾT 7 – BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( TIẾT 1 )
1.Trung Quốc thời Tần, Hán
*Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào?
Quý tộc

Nông dân
công xã
Nông dân giàu
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Địa chủ
Nông dân lĩnh canh
TIẾT 7 – BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a) Sự hình thành nhà Tần - Hán
221TCN Tần
206TCN Hán
220 Tam quốc
280 Tấn
420 Nam, Bắc triều
589 Tuỳ
618 Đường
907 Ngũ đại
960 Tống
1279 Nguyên
1368 Minh
1644 Thanh
1911
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi
đầu việc xây dựng bộ máy chính
quyền phong kiến tập quyền,
vua tự coi mình là đấng tôi cao,
có quyền hành tuyệt đôi và cai
trị rất hà khắc…
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Tượng bằng
đất nun trong
lăng mộ Tần
Thuỷ Hoàng
Lưu Bang(256-195TCN),
lợi dụng cuộc khởi
nghĩa nông dân cuối
thời Tần để lập ra một
triều đại phong kiến
kéo dài hơn 400 năm.
1
TIẾT 7 – BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a) Sự hình thành nhà Tần – Hán
b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán
*Bộ máy nhà nước thời Tần - Hỏn hình thành như thế nào?
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái úy
Các quan văn, võ
Quận
Huyện
Quận
Huyện
1.Trung Quốc thời Tần, Hán
TIẾT 7 – BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung Quốc thời Tần – Hán
a) Sự hình thành nhà Tần – Hán
b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán
2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 – 4: Nhà Đường được thành lập như thế nào? Kinh tế thời Đường so với các triều đại trước? Nội dung của chính sách quân điền?
Nhóm 2 – 5: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?
Nhóm 3 – 6: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối thời Đường?
Nhóm 1: Sự thành lập nhà Đường
Cuối thời Hán chiến tranh xảy ra liên miên, mâu thuẩn XH ngày càng gay gắt, khởi nghĩa nông dân bùng nổ nhiều nơi làm nhà Hán lung lay rồi sụp đổ. TQ bước vào thời kì loạn lạc.
- Sau mấy thế kỉ rối ren, Lý Uyên dẹp loạn, lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đường (618 – 907).
Lý Uyên –
Đường Cao Tổ (566 – 635),
người lập nên triều đại nhà
Đường - Triều đại thịnh đạt
nhất của chế độ phong kiến
Trung Quốc.
TIẾT 7 – BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường.
a) Kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền.
+ Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
+ Nông dân nộp thuế theo chế độ tô, dung, điệu.
+ Áp dụng kĩ thuật canh tác mới, chọn giống.
=> năng xuất tăng.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp: thịnh đạt, có các xưởng thủ công (tác phường), luyện sắt, đóng tàu.
=> Kinh tế thời Đường phát triển hơn các triều đại trước
TIẾT 7 – BÀI 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường.
a) Kinh tế
b) Chính trị
Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương
Giao các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ
Tuyển chọn quan lại bằng hình thức thi cử
Cử con em thân tín xuống các địa phương.
Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ
Lãnh thổ thời Đường

Đến cuối thời Đường xã hội nảy sinh ra nhiều mâu thuẫn gay gắt dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hoàng Sào (874), nhà Đường bị lật đỗ, Trung Quốc rơi vào thời kì Ngũ đại - Thập quốc.
Sau đó Triệu Khuông Dẫn tiêu diệt các thế lực khác lập ra triều đại nhà Tống (960). Kế đến Bắc Tống bị nước Kim đánh chiếm.
Đến cuối thế kỉ XIII, nước Kim và Nam Tống lần lượt bị Mông Cổ tiêu diệt.
Đến năm 1271 Hốt Tất Liệt lên ngội thiết lập nên triều đại nhà Nguyên ở Trung Quốc (1271 – 1368).
1
BÀI TẬP 1
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào và tồn tại bao nhiêu năm?
Năm 220 TCN và tồn tại 10 năm
Năm 221 TCN và tồn tại 10 năm
Năm 221 TCN và tồn tại 15 năm
Năm 222 TCN và tồn tại 20 năm
BÀI TẬP 2
Dưới thời nhà Tần, quan hệ sản xuất phong kiến được biểu hiện:
Quan hệ bốc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.
Quan hệ bốc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
Quan hệ bốc lột của quý tộc đối với nông dân tự canh.
Tất cả A, B, C đều đúng.
BÀI TẬP 3
Trong các câu dưới đây câu nào đúng, câu nào sai?
Nông dân tự canh là nông dân không có ruộng.
Thái uý đứng đầu quan võ.
Thái thú đứng đầu huyện
Tiết độ sứ là chức quan cai trị vùng biên cương.
Bộ máy chính quyền phong kiến được hoàn Chỉnh dưới thời nhà Hán.
Chế độ quân điền được ban hành dưới thời nhà Hán.
Chế độ quân điền là lấy ruộng đất công chia cho nông dân.
S
S
Đ
S
S
Đ
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)