Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trần Vân Khánh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 3: CHÂU Á PHONG KIẾN
Biến đổi cương vực của các triều đại Trung Quốc
I. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Nhà Tần: 221 206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN 220
3. Thời Tam Quốc: 220 280
4. Thời Tây Tấn: 265 316
5. Thời Đông Tấn: 317 420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420 589
7. Nhà Tuỳ: 581 618
8. Nhà Đường: 618 907
9. Thời Ngũ đại: 907 960
10. Nhà Tống: 960 1279
11. Nhà Nguyên: 1271 1368
12. Nhà Minh: 1368 1644
13. Nhà Thanh: 1644 1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
1. Trung Quốc thời Tần - Hán
Bản đồ: Các quốc gia cổ đại hình thành lưu vực sông Hoàng Hà (khoảng thế kỉ XXI TCN).
HẠ
TRUNG QUỐC THỜI CHIẾN QUỐC (VI – III TCN)
Bản đồ Trung Hoa thời Chiến Quốc
bản đồ Trung Quốc thời chiến quốc khoảng năm 350 TCN
Thương Ưởng
TẦN
Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN.
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành như thế nào?
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Địa tô
XH CỔ ĐẠI
XH PHONG KIẾN
Thuế
BỘ MÁY TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN PHONG KiẾN TẬP QUYỀN CỦA NHÀ TẦN ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
HỌC SINH ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA VÀ VẼ SƠ ĐỒ
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
QUÂN ĐỘI HÙNG MẠNH
Đốt thư giết Nho
Mở đầu xây dựng chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Nhà Tần, Hán
Trung Quốc thời Tam Quốc
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường (618 - 907)
Đường Cao Tổ Lý Uyên
Bản đồ TQ dưới thời Đường
Đường Thái Tông Lý Thế Dân
vị hoàng đế anh minh bậc nhất trong lịch sử TQ
Trường An
* Chính trị:
+ Kiện toàn bộ máy nhà nước
+ Có chức Tiết độ sứ
+ Tuyển chọn quan lại qua thi cử
* Kinh tế:
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch, chế độ quân điền
Chế độ tô, dung, điệu
GỐM THỜI ĐƯỜNG
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Con đường tơ lụa
* Văn hóa: huy hoàng
Thơ Đường
Hội họa và thư pháp
Âm nhạc
Tôn giáo, tín ngưỡng: Nho giáo và Phật giáo phát triển đến đỉnh cao
Lý Bạch
Đỗ Phủ
Bức thư pháp của Đường Thái Tông trên bia đá đời Đường.
Bát thập thất thần tiên đồ quyển,tranh của Ngô Đạo Tử
Cương vực của nhà Đường qua những năm từ ổn định cho đến khi biến động.
* Đối ngoại:
- Xâm lược mở rộng lãnh thổ
Các con đường mà sứ giả Nhật Bản sang Đường để kết nối sự giao thương hàng hải
- Chính sách “Nhu hoài vạn quốc”
Đường Huyền Tông người đã tạo nên Khai Nguyên thịnh thế, nhưng cũng là người đặt nền móng cho sự suy sụp của nhà Đường
Dương Quý Phi
- Khởi nghĩa nông dân cuối kỳ nhà Đường
Nhà Đường sụp đổ, TQ rơi vào thời kì Ngũ đại Thập Quốc
Đại Minh Thái Tổ Hoàng đế Chu Nguyên Chương (1368 - 1398)
* Nhà Minh: thành lập năm 1368 bởi Chu Nguyên Chương (1368 - 1644)
Cố Cung - Tử Cấm Thành Bắc Kinh (Cung điện nhà Minh và nhà Thanh)
3. Trung Quốc thời Minh -Thanh
Xưởng thủ công lớn – người làm thuê
- Kinh tế: ban hành nhiều biện pháp khôi phục kinh tế
Xuất hiện nhiều đô thị phồn thịnh ( Bắc Kinh, Nam Kinh)
Đây là mảnh duy nhất còn lại trên thế giới của một đồ vậtsơn mài lớn được chế tạo tại "Xưởng sơn mài Hoàng gia" tạiBắc Kinh ở đầu thời nhà Minh. Với trang trí rồng và phượng, nó được chế tạo để sử dụng trong hoàng cung. Có lẽ ở khoảng thời vua Minh Tuyên Tông (1426-1435). Hiện được trưng bày tại Bảo tàng Victoria và Albert ở Luân Đôn
Cảnh Đức Trấn Ngự Diêu Xưởng
Đồ sứ hoa lam sản xuất vào thế kỷ 16, thời Minh, Trung quốc
- Chính trị: Hoàn chỉnh bộ máy Tập trung quyền lực vào tay vua.
VUA
THƯỢNG THƯ
6 BỘ
(LẠI, HỘ, LỄ, BINH, HÌNH, CÔNG)
QUÂN ĐỘI
TAM TY (TỈNH)
TRI PHỦ (PHỦ)
TRI HUYỆN (HUYỆN)
ĐÔ SÁT ViỆN
(kiểm soát quan lại và xét xử án kiện)
GIÁM SÁT
CHỈ ĐẠO
Nhà Minh có lãnh thổ rộng lớn nhất trong chiều dài lịch sử của nó dưới thời Hoàng đế Minh Thành Tổ
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Thanh
* Nhà Thanh: thành lập năm 1644 do người Mãn Thanh
Phúc Lâm - Thuận Trị
Chính sách:
+ áp bức dân tộc
+ mua chuộc địa chủ người Hán (giảm nhẹ tô, thuế, khuyến khích khẩn hoang)
Phổ Nghi: Hoàng Đế cuối cùng của Nhà Thanh
- Bị Phương Tây xâu xé
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
Thảo luận 5 nhóm theo nội dung sau:
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
Tư tưởng:
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến
Khổng Tử 551 – 479 TCN
Bức bích họa tại Hang Toyoq (Tân Cương) bắt đầu vào thời Thập lục quốc
(304 - 439 sau Công nguyên)
* Tôn giáo: trở thành quê hương thứ hai của Phật giáo
Phật giáo dưới thời Bắc Tống
Đại tu viện Samye, tu viện Phật giáo đầu tiên ở Tây Tạng
Phật giáo ở Tây tạng
Tranh của Li Cheng đời Tống Chùa trong Núi
* Sử học
- Văn học:
Bạch Cư Di
Vương Bột
La Quán Trung
Thi Nại Am – Thủy Hử
Ngô Thừa Ân- Tây Du Kí
Tượng Tào Tuyết Cần ở Bắc Kinh
Ngoại ô Bắc Kinh, nơi gia đình Tào Tuyết Cần từng sinh sống
Hồng lâu Mộng
* Khoa học tự nhiên:
Cửu chương toán thuật – thời Đông Hán
Tổ Xung Chi
Máy đo địa chấn Trương Hành
* Y học:
Hoa Đà
Lý Thời Trân – Bản thảo cương mục
Kĩ thuật:
Giấy
Thuốc súng
La bàn
Kĩ thuật in
Vạn lí trường thành
Di Hòa Viên
Nam Kinh
Cố cung Bắc Kinh
Ảnh hưởng của Trung Hoa ra bên ngoài
Chữ Nôm ở Việt Nam
Chữ viết ở Hàn Quốc và Triều Tiên
BTVN: tìm 5 ví dụ cụ thể để chứng minh văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến Việt Nam?
Hoặc sưu tầm 5 hình ảnh về thành tựu văn hoa Trung Quốc thời phong kiến?
Biến đổi cương vực của các triều đại Trung Quốc
I. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Nhà Tần: 221 206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN 220
3. Thời Tam Quốc: 220 280
4. Thời Tây Tấn: 265 316
5. Thời Đông Tấn: 317 420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420 589
7. Nhà Tuỳ: 581 618
8. Nhà Đường: 618 907
9. Thời Ngũ đại: 907 960
10. Nhà Tống: 960 1279
11. Nhà Nguyên: 1271 1368
12. Nhà Minh: 1368 1644
13. Nhà Thanh: 1644 1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
1. Trung Quốc thời Tần - Hán
Bản đồ: Các quốc gia cổ đại hình thành lưu vực sông Hoàng Hà (khoảng thế kỉ XXI TCN).
HẠ
TRUNG QUỐC THỜI CHIẾN QUỐC (VI – III TCN)
Bản đồ Trung Hoa thời Chiến Quốc
bản đồ Trung Quốc thời chiến quốc khoảng năm 350 TCN
Thương Ưởng
TẦN
Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN.
230 – 229 TCN
229 – 228 TCN
226 TCN
222 TCN
221 TCN
225 TCN
224 – 223 TCN
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)
Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành như thế nào?
Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Địa tô
XH CỔ ĐẠI
XH PHONG KIẾN
Thuế
BỘ MÁY TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN PHONG KiẾN TẬP QUYỀN CỦA NHÀ TẦN ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
HỌC SINH ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA VÀ VẼ SƠ ĐỒ
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
QUÂN ĐỘI HÙNG MẠNH
Đốt thư giết Nho
Mở đầu xây dựng chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Nhà Tần, Hán
Trung Quốc thời Tam Quốc
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường (618 - 907)
Đường Cao Tổ Lý Uyên
Bản đồ TQ dưới thời Đường
Đường Thái Tông Lý Thế Dân
vị hoàng đế anh minh bậc nhất trong lịch sử TQ
Trường An
* Chính trị:
+ Kiện toàn bộ máy nhà nước
+ Có chức Tiết độ sứ
+ Tuyển chọn quan lại qua thi cử
* Kinh tế:
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch, chế độ quân điền
Chế độ tô, dung, điệu
GỐM THỜI ĐƯỜNG
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Con đường tơ lụa
* Văn hóa: huy hoàng
Thơ Đường
Hội họa và thư pháp
Âm nhạc
Tôn giáo, tín ngưỡng: Nho giáo và Phật giáo phát triển đến đỉnh cao
Lý Bạch
Đỗ Phủ
Bức thư pháp của Đường Thái Tông trên bia đá đời Đường.
Bát thập thất thần tiên đồ quyển,tranh của Ngô Đạo Tử
Cương vực của nhà Đường qua những năm từ ổn định cho đến khi biến động.
* Đối ngoại:
- Xâm lược mở rộng lãnh thổ
Các con đường mà sứ giả Nhật Bản sang Đường để kết nối sự giao thương hàng hải
- Chính sách “Nhu hoài vạn quốc”
Đường Huyền Tông người đã tạo nên Khai Nguyên thịnh thế, nhưng cũng là người đặt nền móng cho sự suy sụp của nhà Đường
Dương Quý Phi
- Khởi nghĩa nông dân cuối kỳ nhà Đường
Nhà Đường sụp đổ, TQ rơi vào thời kì Ngũ đại Thập Quốc
Đại Minh Thái Tổ Hoàng đế Chu Nguyên Chương (1368 - 1398)
* Nhà Minh: thành lập năm 1368 bởi Chu Nguyên Chương (1368 - 1644)
Cố Cung - Tử Cấm Thành Bắc Kinh (Cung điện nhà Minh và nhà Thanh)
3. Trung Quốc thời Minh -Thanh
Xưởng thủ công lớn – người làm thuê
- Kinh tế: ban hành nhiều biện pháp khôi phục kinh tế
Xuất hiện nhiều đô thị phồn thịnh ( Bắc Kinh, Nam Kinh)
Đây là mảnh duy nhất còn lại trên thế giới của một đồ vậtsơn mài lớn được chế tạo tại "Xưởng sơn mài Hoàng gia" tạiBắc Kinh ở đầu thời nhà Minh. Với trang trí rồng và phượng, nó được chế tạo để sử dụng trong hoàng cung. Có lẽ ở khoảng thời vua Minh Tuyên Tông (1426-1435). Hiện được trưng bày tại Bảo tàng Victoria và Albert ở Luân Đôn
Cảnh Đức Trấn Ngự Diêu Xưởng
Đồ sứ hoa lam sản xuất vào thế kỷ 16, thời Minh, Trung quốc
- Chính trị: Hoàn chỉnh bộ máy Tập trung quyền lực vào tay vua.
VUA
THƯỢNG THƯ
6 BỘ
(LẠI, HỘ, LỄ, BINH, HÌNH, CÔNG)
QUÂN ĐỘI
TAM TY (TỈNH)
TRI PHỦ (PHỦ)
TRI HUYỆN (HUYỆN)
ĐÔ SÁT ViỆN
(kiểm soát quan lại và xét xử án kiện)
GIÁM SÁT
CHỈ ĐẠO
Nhà Minh có lãnh thổ rộng lớn nhất trong chiều dài lịch sử của nó dưới thời Hoàng đế Minh Thành Tổ
Bản đồ Trung Quốc thời nhà Thanh
* Nhà Thanh: thành lập năm 1644 do người Mãn Thanh
Phúc Lâm - Thuận Trị
Chính sách:
+ áp bức dân tộc
+ mua chuộc địa chủ người Hán (giảm nhẹ tô, thuế, khuyến khích khẩn hoang)
Phổ Nghi: Hoàng Đế cuối cùng của Nhà Thanh
- Bị Phương Tây xâu xé
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
Thảo luận 5 nhóm theo nội dung sau:
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
Tư tưởng:
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến
Khổng Tử 551 – 479 TCN
Bức bích họa tại Hang Toyoq (Tân Cương) bắt đầu vào thời Thập lục quốc
(304 - 439 sau Công nguyên)
* Tôn giáo: trở thành quê hương thứ hai của Phật giáo
Phật giáo dưới thời Bắc Tống
Đại tu viện Samye, tu viện Phật giáo đầu tiên ở Tây Tạng
Phật giáo ở Tây tạng
Tranh của Li Cheng đời Tống Chùa trong Núi
* Sử học
- Văn học:
Bạch Cư Di
Vương Bột
La Quán Trung
Thi Nại Am – Thủy Hử
Ngô Thừa Ân- Tây Du Kí
Tượng Tào Tuyết Cần ở Bắc Kinh
Ngoại ô Bắc Kinh, nơi gia đình Tào Tuyết Cần từng sinh sống
Hồng lâu Mộng
* Khoa học tự nhiên:
Cửu chương toán thuật – thời Đông Hán
Tổ Xung Chi
Máy đo địa chấn Trương Hành
* Y học:
Hoa Đà
Lý Thời Trân – Bản thảo cương mục
Kĩ thuật:
Giấy
Thuốc súng
La bàn
Kĩ thuật in
Vạn lí trường thành
Di Hòa Viên
Nam Kinh
Cố cung Bắc Kinh
Ảnh hưởng của Trung Hoa ra bên ngoài
Chữ Nôm ở Việt Nam
Chữ viết ở Hàn Quốc và Triều Tiên
BTVN: tìm 5 ví dụ cụ thể để chứng minh văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến Việt Nam?
Hoặc sưu tầm 5 hình ảnh về thành tựu văn hoa Trung Quốc thời phong kiến?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)